K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

a. Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ \(38^oC\) đến \(1083^oC\):
\(Q_1\) = m.c (t2 – t1) = 10.380.( 1083 – 38) = 3971000J
Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệtđộ nóng chảy:
\(Q_2=\lambda.m=10.1,8.10^5=18.10^5J\)
Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :
Q = \(Q_1+Q_2\) = 3971000J + 1800000J = 5771000J
b.Theo ct:

\(H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)=> \(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ci}}{H}\)

Nhiệt lượng tp là nhiệt lượng đốt cháy củi tỏa ra:

\(Q_{tp}=\dfrac{5771000J}{0,4}=14427500J\)

Lượng củi cần dùng để nấu lượng đồng nói trên nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy :

\(m'=\dfrac{Q_{tp}}{q}=\dfrac{1427500J}{1=10.10^6J/kg}=1,44275kg\)

8 tháng 2 2018

sửa phần lỗi 1=10.10^6J/kg nha bạn

14 tháng 1 2019

Đáp án C

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38 0 C đến 1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :

   

14 tháng 11 2019

Đáp án: A

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38°C đến  1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

21 tháng 5 2017

Đáp án: D

- Gọi Q 1  là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :

   Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 5.1800.[0 – (-10)]= 90000 (J) = 90 (kJ)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình là:

  

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:

   Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:

   Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở  658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   

29 tháng 10 2017

Đáp án: B

- Gọi Q1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 5 0 C đến t 2 = 0 0 C :

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ  0 0 C  đến  100 0 C :

- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100°C:

- Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp để nước đá ở  - 5 0 C  đến khi hóa hơi hoàn toàn ở  100 0 C :

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=10kg\)

\(m_2=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=======

a) \(Q_2=?J\)

b) \(Q=?J\)

c) \(m_3=6kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?^oC\)

a)  Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)

c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)

\(\Leftrightarrow867000=23280t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)

20 tháng 4 2023

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:

Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)

c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:

Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.

Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.

19 tháng 6 2017

Chọn B.

+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.

+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:

Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.