K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói trên. Đọc lời Hịch nói trên ta cảm nhận được nó thể hiện:


+ Lòng yêu nước thiết tha.

+ Sự căm thù quân xâm lược.

+ Quyết tâm xả thân vì nước.

+ Khích lệ tướng sĩ hăng hái chiến đấu.

4 tháng 2 2018

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói trên. Đọc lời Hịch nói trên ta cảm nhận được nó thể hiện:

+ Lòng yêu nước thiết tha.

+ Sự căm thù quân xâm lược.

+ Quyết tâm xả thân vì nước.

+ Khích lệ tướng sĩ hăng hái chiến đấu

19 tháng 2 2018

- Thể hiện lòng căm thù giắc sâu sắc

- Ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân Đại Việt.

9 tháng 5 2022

D

29 tháng 1 2017

Đáp án: D

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?A.    Trần Thái Tông.B.     Trần Quốc Toản.C.     Trần Quốc Tuấn.D.    Trần Khánh Dư.Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?A.    Giết giặc Mông Cổ.B.     Sẵn sàng đánh giặc.C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?A.    Bàn kế đánh giặc.B.     Xin giảng...
Đọc tiếp

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).

   B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

   C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

2
9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

9 tháng 12 2021

45.C

46.A

47.A

48.D

49.B

50.Trần Hưng Đạo

51.B

52.B

Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo mất năm)mất năm ông 72 tuổi,ông mất ở thế kỉ 13.

4 tháng 4 2018

Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)mất năm ông 72 tuổi,vào thế kỉ XIII (13)