K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Gọi số trâu đứng là x;trâu nằm là y; trâu già là z
Theo đề bài ta có hệ
x+y+z=100 (1)
5x+3y+1/3z=100 (2)
x,y,z thuộc N,x,y,z>=1
Thế z ở (1) vào (2) ta có pt
7x+4y=100
Vì 4 và 100 đều chia hết cho 4 nên để hệ có nghiệm nguyên thì x chia hết cho 4
Đặt x=4m ta có y = 25-7m
Vì x,y>=1 nên 1<=m<=3
Với m=1 => x=4;y=18;z=78
Với m= 2 ta có x=8;y=11;z=81
Với m=3 ta có x=12 ; y=4 ; z=84

Số trâu mỗi loại là:
Đáp án 1: Trâu đứng 4, trâu nằm 18, trâu già 78.
Đáp án 2: Trâu đứng 8, trâu nằm 11, trâu già 81.
Đáp án 3: Trâu đứng 12, trâu nằm 4, trâu già 84.

hỏi pt là vậy còn mẹo thì mik ko có bik nha bạn

4 tháng 2 2018

chỗ này mk k hiểu cho lắm giải htichs lại cho mk nha:

x,y,z thuộc N,x,y,z>=1
Thế z ở (1) vào (2) ta có pt
7x+4y=100
Vì 4 và 100 đều chi hết cho 4 nên để hệ có nghiệm nguyên thì x chia hết cho 4
Đặt x=4m ta có y = 25-7m
Vì x,y>=1 nên 1<=m<=3

17 tháng 4 2022

có 7 quả cam, 10 quả quýt

chúc bn học tốt nhé

17 tháng 4 2022

Nếu tất cả đều là quýt thì : \(17×3= 51\)

Thiếu \(100-51=49\) miếng là do cta đã thay quýt = cam . một lần hụt \(10-3=7\)

Số cam : 

\(49:7=7quả\)

Số quýt :

\( 17-7=10 quả\)

1 tháng 3 2017

Coi 36 con đều là chó thì lúc đó 36 con có số chân là:

36 x 4 = 144 (chân)

Số chân có thêm là:

144 - 100 = 44 chân

Số gà là:

44 : 2 = 22 con

Số chó là:

36 - 22 = 14 con

ĐS:

   Ủng hộ đi! Mình rất cần sự giúp đỡ của các bạn.

1 tháng 3 2017

so ga la

44 : 2 = 22 con

so cho la

36-22 = 14 

dap so :

7 tháng 3 2021

 Bài toán cổ nào vậy bạn?

15 tháng 2 2019

Gọi số cam là x, số quýt là y (x, y ∈ N* ; x < 17, y < 17).

Quýt, cam 17 quả tươi ⇒ x + y = 17.

Mỗi quả quýt chia ba ⇒ Có 3y miếng quýt

Chia mười mỗi quả cam ⇒ Có 10x miếng cam

Tổng số miếng tròn 100 ⇒ 10x + 3y = 100.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 29 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy có 7 quả cam và 10 quả quýt.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1: Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2: Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3: Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

28 tháng 11 2017

Gọi số cam là x, số quýt là y (x, y ∈ N* ; x < 17, y < 17).

Quýt, cam 17 quả tươi ⇒ x + y = 17.

Mỗi quả quýt chia ba ⇒ Có 3y miếng quýt

Chia mười mỗi quả cam ⇒ Có 10x miếng cam

Tổng số miếng tròn 100 ⇒ 10x + 3y = 100.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 29 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 

Vậy có 7 quả cam và 10 quả quýt.

 

18 tháng 4 2021

tick cho mình đi rồi mình trả lời

16 tháng 11 2021

r bn ơi

16 tháng 3 2017

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

thông cảm mk ko vẽ được hình nha!!

9 tháng 4 2021

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn

21 tháng 4 2019

Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven 

b5

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

Có 60 hs

28 tháng 3 2016

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.

Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).

Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).

Nhìn vào hình vẽ ta có:

    + Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 - 1 - 1 - 5 = 13 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (bạn)

    + Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 - 5 - 1 - 4 = 0 (bạn)

Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)

      13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)

Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:

    35 - 32 = 3 (bạn)

     Đáp số: 3 bạn