K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ quan đó thực hiện được chứa năng riêng.

Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.

+ Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.

Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

27 tháng 1 2018

2. Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất ?

* Trả lời :

+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.

Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2

26 tháng 1 2018

Câu 3. Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc. năng suất thu hoạch sẽ thấp ?

Trả lời: Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

26 tháng 1 2018

-Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

26 tháng 12 2017

Nguyễn Huệ chỉ huy quân bố trí chặn đánh quân xâm lược Xiêm, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm nơi quyết chiến với kẻ thù, khúc sông này dài khoảng 7 km, rộng khoảng 1 km, hai bên bờ là cây cối um tùm, ở giữa có cù lao Thới Sơn rất phù hợi cho đặt mai phục.

Khi quân Xiêm tiến đến gần cửa sông, Nguyễn Huệ cho quân ra đánh, giả vờ thua trận, nhử địch vào trận địa mai phục, địch ỷ quân đông, chủ quan, nên đuổi theo, khi địch lọt vào trận địa mai phục của ta thì quân ta từ 2 bên bờ và cù lao Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ, khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước. từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”.

21 tháng 11 2019

- MB: Xuân Quỳnh là nhà thơ của tình yêu và khát vọng hạnh phúc đời thường. Trong bài “sóng” tác giả lần đầu bộc lộ được những tâm tư thầm kín, những trạng thái, sự biến chuyển tinh tế của tâm hồn người thiếu nữ khi yêu gắn chặt với khát khao muôn đời của con người về hạnh phúc. Hình tượng sóng nhiều tầng nghĩa đã diễn tả được khát khao tình yêu hồn nhiên, mãnh liệt và luôn sôi nổi của người phụ nữ.

Em tham khảo!

Câu hỏi đó đây!

Bài 4 (trang 100 sgk Sinh học 6): Những cây có hoa nở về ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ ?

---

Trả lời:

Đặc điểm của những cây có hoa nở về ban đêm (hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương ...) để thu hút sâu bọ là: hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm tối, kích thước hoa đơn khá lớn hoặc các hoa mọc thành từng cụm để sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm nồng để sâu bọ nhận biết được từ xa.

nêu câu hỏi ra đi bn vì mỗi nơi có thể sách khác nhau

gọi số hs lớp 8a, 8b lần lượt là a,b (a,b >0)(a, b \(\in\)N)

tổng số sách giáo khoa lớp 8a ủng hộ là 6a (quyển )

tổng số sách giáo khoa lớp 8b ủng hộ là 5b (qu)

tổng số sách giáo khoa 2 lớp ủng hộ là 6a + 5b (qu)

số sách tham khỏa lớp 8a ủng hộ là 3a (qu)

số sách tham khảo lớp 8b ủng hộ là 4b (qu)

tổng số sách tham khảo 2 lớp ủng hộ là 3a + 4b (qu)

mà số SGK lớn hơn số sách TK là 166 qu

\(\Rightarrow\)pt 3a + 4b + 166= 6a +5b

                166= 3a + b               (1)

tổng số sách 2 lớp ủng hộ là 

3a +4b +6a +5b = 738

9a + 9b = 738

a + b= 82             (2)

từ 1 và 2 

suy ra hpt           \(\hept{\begin{cases}a+b=82\\3a+b=166\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=42\\b=40\end{cases}}\)(tm)

vậy .................

#mã mã#

11 tháng 3 2021

nhanh nhé mai mik nộp rùi đó

1/ Các thành phần của thân non :

- Vỏ :

+ Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong

+ Thịt vỏ : Dự trữ và tham gia quang hợp

- Trụ giữa :

+ Mạch gỗ ( Nằm trong ) : Vận chuyển nước và muối khoáng

+ Mạch rây ( Nằm ngoài ) : Vận chuyển các chất hữu cơ

+ Ruột : Dự trữ

2/ Giống :

- Đều có hai phần :

+ Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ

+ Trụ giữa : Các bó mạch và ruột

* Khác :

Miền hút của rễThân non
Các tế bào biểu bì có lông hútTế bào biểu bì không có lông hút
Tế bào không có chất diệp lụcMột số tế bào có chất diệp lục
Các bó mạch xếp xen kẽ nhauCác bó mạch xếp chồng lên nhau
4 tháng 12 2016

Ở trên phần B 3 là tuyến tiêu hoá 4 là dạ dày. 6 là ruột Ở trên phần C. 1 là hạch thần kinh não. 2 là dây thần kinh nối với hầu. 5 là hạch thần kinh ngực. 7 là hạch thần kinh bụng. Ở dưới phần B. 3 là bó cơ. 2 là lá mang. 4 là đốt gốc chân ngực

8 tháng 11 2016

Bạn tham khảo nhé:

Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sênHình 20.2: Mặt trong vỏ ốc
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.3: Mai mựcHình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mựcHình 20.6: Cấu tạo trong của mực
8 tháng 11 2016

mấy bài này là điền số nha