K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

I/ MỞ BÀI:

- Tết trung thu em rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường…Câu hát quen thuộc vang vọng mỗi dịp trung thu về và ánh sáng rực rỡ từ những chiếc đèn trung thu tỏa ra như góp thêm niềm vui cho các bạn nhỏ trong đêm rằm tháng Tám.

- Đèn trung thu, ông tiến si giấy… là những đồ chơi dân gian rất có ý nghĩa vơi tuổi thơ Việt nam.

II/ THÂN BÀI

1) Nguyên vật liệu

- Lồng đèn trung thu là sản phẩm đồ chơi dân gian của trẻ em rất quen thuộc. Có nhiều địa phương, công việc làm lồng đèn đã trở thành nghề truyền thống.

- Lồng đèn được làm từ những nguyên vật liệu vô cùng đơn giản như tre, nứa, giấy màu9 hoặc vải)keo dán, kẽm hoặc chỉ.

2) Cách làm

- Cách làm lồng đèn cũng không khó. Không chỉ những nghệ nhân ở các làng nghề Hội An, Hà Tây mới làm được lồng đèn mà bất kỳ ai cũng có thể làm được những chiếc lồng đèn đơn giản với những hình dáng như ngôi sao, bánh ú…Những nơi làm lồng đèn chuyên nghiệp thì hình dáng phong phú hơn nhiều. nào là lồng đèn hình cá chép, hình hoa sen, con thỏ và đặc biệt là lồng đèn kéo quân.

- Người ta chon nứa( hoặc tre)mắt nhỏ, đốt dài có độ dẻo, dai để uốn làm khung hình sản phẩm. Sau khi lựa chọn cây núa( tre) vừa ý, người làm chia nhỏ ra thành từng đoạn vừa đủ dùng đem ngâm với nước vôi để trừ mối mọt rồi mang ra phơi nắng cho khô kiệt( nếu chỉ làm 1 cái để chơi thi không cần công đoạn này).

- Việc làm tiếp theo là chẻ, vót nan để tạo hình cho sản phẩm. Việc làm này cần sự khéo tay, có như thế mới tạo được những sản phẩm đẹp mắt. Người ta vót nan thành những thanh mỏng cho dễ uốn. Công việc tiếp theo là sắp xếp các thanh nan theo hình dạng định sẵn: Hình ngôi sao, con thỏ…Ở chỗ giáp mối của các thanh nan sẽ được cột bằng kẽm hoặc chỉ.

- Ở giữa khung lồng đèn có một thanh ngang chắc chắn làm bằng tre có cột một cọng kẽm quấn thành hình lò xo dùng để cắm đèn cấy.

- Khi khung hình đã hoàn thành người ta thực hiện công đoạn tiếp theo là cắt và pha màu giấy để dán lên khung. Giấy dùng để dán lên khung lồng đèn thường là loại giấy kính nhiều màu sắc nhưng nhiều nhất là màu đỏ. Có khi người ta dùng vải lụa màu để làm lồng đèn.

- Giấy được cắt theo kích thước và hình dáng của từng loại lồng đèn và được dán lên khung bằng một loại keo (hồ) đặc biệt. Loại keo này được làm từ bột mì pha với nước, khuấy chín, tạo thành một hỗn hợp chất dẻo.

- Sau khi hoàn thành khâu dán giấy màu lên lồng đèn người ta chỉ cần đem phơi qua dưới nắng để lồng đèn khô những mối dán và căng ra.

- Việc làm cuối cùng là cột dây và tra cán cầm cho sản phẩm. Dây treo thường được làm bằng chỉ và cán cầm là nhưng thanh tre nhỏ vót tròn, dài khoảng 30cm.

3) Yêu cầu sản phẩm hoàn thành

- Lồng đèn trung thu phải có màu sắc tươi sáng, rực rỡ.

- Giấy dán phải căng, bóng.

- Những hoa văn bên ngoài cần tương ứng với hình dáng của lồng đèn để tạo sự hài hòa, đẹp mắt.

III/ KẾT BÀI

- Lồng đèn trung thu là nét đẹp văn hóa của dân tộc VN, là món đồ chơi trung thu rất có ý nghĩa của trẻ em VN.

- Bên cạnh thị trường đồ chơi ngoại nhập vô cùng phong phú, Lồng đèn trung thu vẫn mang vẻ đẹp riêng của nó, vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

23 tháng 1 2018
MB : giới thiệu làm đồ chơi : chiếc đèn ông sao. TB : a) Nguyên vật liệu : 1. Chuẩn bị : - 10 thanh tre or trúc có chiều dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm đc vót nhẵn. - 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến 10cm , tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm. - giấy bóng màu - dây để buộc. b) Cách làm : *cách thực hiện : - làm khung - lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành hình sao 5 cánh. như vậy đc 1 đôi hình sao 5 cánh. - lưu ý : trước khi buộc , vót mỏng hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp. - ráp 2 hình soa lại với nhau và buộc chặt ở 5 đầu cánh sao. - lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của cánh sao, ta sẽ đc khung của đèn. * dán giấy vào khung - cắt giấy bóng theo đúng hình tam giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa. - dán giấy lên đèn, chừa khoảng phía dưới cho nến vào và khoảng phía trên để làm chỗ thông hơi. KB : lời nhận xét : - làm đồ chơi là 1 trong những hoạt động kĩ thuật trong nhà trường giúp các em hs tính khéo léo, sáng tạo và mang lại niềm vui lao động.
22 tháng 10 2016

Take it easy, friend.

Ingredients:
- 180 g beef steak
- 100g butter
- 1 clove garlic, crushed
- 1 tsp choppep pasley
- 1/2 tsp lemon juice
- Salt and pepper to taste

Method:

- Trim the steak nicely, season with salt and pepper.
- Heat 20 g butter in a pan until hot. add steak and fry until brown, about 2 minutes. Turn it over and fry for another 2 minutes.
- Mix 80 g butter with remaining ingredient, roll up tightly and refregerate until hard. Cut the butter into slices(about 20 g /each) and top over the hot steak. One slice for one steak. Serve hot with french fries.

12 tháng 10 2017

Ở phần đọc hiểu, có thể xuất hiện nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. Nhưng trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, do có sự tích hợp các vấn đề nghị luận xã hội vì thế văn bản đọc hiểu thường tập trung ở hai dạng văn bản: văn bản nghị luận (chính luận); văn bản thông tin (báo chí, khoa học).

Trong đó văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.

Văn bản thông tin thường đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng.

Câu hỏi phần đọc hiểu chia thành 4 phần: nhận biết (câu trả lời nằm trong văn bản; chú ý lại nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, các từ khóa); suy nghĩ và tìm kiếm (câu trả lời nằm trong văn bản nhưng phải suy nghĩ và tìm kiếm để có câu trả lời); sáng tạo (cần kết hợp tri thức nền tảng về vấn đề với thông tin tác giả đã cung cấp để đi đến suy luận về câu trả lời); tự bộc lộ (câu trả lời nằm ở trong đầu bạn; vận dụng kiến thức đọc hiểu vào thực tiễn). Vì đề bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu nên học sinh cần trả lời ngắn gọn, hệ thống, trình bày trực tiếp vào vấn đề, tránh lối viết lan man có thể mất điểm.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 1

Thầy Trịnh Quỳnh - giáo viên Văn trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định).

Phần nghị luận xã hội: Ôn chủ đề dễ gặp, đề mở và dạng đề nâng cao

Đối với phần nghị luận xã hội, học sinh cần luyện viết đoạn theo chủ đề. Một số chủ đề quan trọng là các phẩm chất mà người học sinh trong xã hội hiện đại cần hướng tới như trung thực, bao dung, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, khiêm tốn… và một số kỹ năng cần có ở mỗi học sinh như kỹ năng đọc, hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…

Về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội nên triển khai theo trình tự lập luận tổng – phân – tổng. Học sinh chú ý câu chủ đề; các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, bình luận. Phần rút ra bài học phải chân thành, thiết thực, có thể đơn giản và gần gũi tránh lối viết khuôn mẫu, sáo rỗng. Học sinh có thể gạch ý ra giấy nháp để phân tách ý rồi mới viết thực sự, có thể tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi (Là gì? Vì sao? Làm thế nào?).

Đối với dạng đề mở, học sinh được khuyến khích tự do suy nghĩ và trình bày theo cách riêng. Thầy Trịnh Quỳnh khuyên học sinh tự tin thể hiện cách nghĩ riêng của bản thân.

“Học văn vì hứng thú vì đam mê. Quan trọng văn chương là con người tôi. Mỗi lần làm bài là mỗi lần được nói lên suy nghĩ của mình. Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ quan điểm của mình sẽ bị người khác đánh giá thấp, không dám khác biệt thì bạn khó có cơ hội thành công trong cuộc sống. Hơn hết suy nghĩ của bạn phải thiết thực, chân thành. Thuyết phục người khác mới là cách bạn cần phải làm chứ không phải chạy theo một khuôn mẫu sáo rỗng nào đó. Có như thế thi cử mới thực sự là một trải nghiệm”, thầy giáo này lưu ý.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 2

Học sinh lớp 12 ở Nghệ An ôn thi THPT quốc gia. (Ảnh: Hoàng Lam)

Thầy Quỳnh nhận định, phần nghị luận văn học sẽ có sự phân hóa cao, học sinh muốn đạt điểm trên 8 cần tập trung thời gian ôn tập và làm bài phần này.

Giai đoạn nước rút học sinh cần ôn luyện các dạng đề nâng cao như bình luận 2 ý kiến; phân tích một đoạn văn hoặc so sánh hai đoạn thơ. Trước khi làm bài cần chú ý các thao tác lập luận phải sử dụng xem đề bài có yêu cầu giải thích hay bình luận so sánh hay không?

Để làm tốt phần này học sinh cần xem lại 3 vấn đề: Lý luận văn học (khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc, tính nhân dân, khuynh hướng đời tư thế sự…); Phong cách tác giả ( ví như sự thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, sự nhạy cảm với sự chảy trôi biến đổi và niềm tin trong tình yêu của Xuân Quỳnh…); Đặc trưng thể loại (như mâu thuẫn xung đột kịch trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt…).

Lời khuyên của thầy Trịnh Quỳnh dành cho các sĩ tử có trước kỳ thi đó là ôn luyện kỹ các phần/dạng đề trọng tâm, luôn có niềm tin vào chính mình, có kỷ luật và kiên trì ôn tập, phát huy khả năng tư duy hơn là sự ghi nhớ đơn thuần.

đây là tham khảo thôi e nhé

12 tháng 10 2017

cam on thay

8 tháng 1 2019

Hầy! Làm ơn thêm dấu vào đi bạn. Ko dấu phải ngồi nặn từng chữ...mệt lắm !

21 tháng 5 2019

ko hiểu bạn

28 tháng 9 2016

 Mở bài: Trong gia đình, mẹ là người gần gũi em nhất.

   Thân bài:

   a) Tả hình dáng:

_ Khuôn mặt ( trái xoan,.....)

_ Nụ cười ( rạng rỡ,.....)

_ Ánh mắt ( nghiêm khắc,.....)

_ Mái tóc (....................)

_ Nước da ( trắng,..................)

 

  b) Tả tính tình, hoạt động:

  _ Hoạt động hằng ngày

_ Tính tình

_ Mẹ đã giúp đỡ trong hđ

_ Ngiêm khắc

   Kết bài:

  Cảm xúc tình cảm

 

27 tháng 9 2016

3)

Mở bài:

– Giới thiệu người bạn thân của em.

–  Mối quan hệ hiện nay giữa em với bạn.

Có thể dẫn thơ''Sống trong bể ngọc kim cương

Không bằng sống giữa tình thoong bạn bè''

Thân bài. 

1. Kể chuyện gặp gỡ và kết bạn.

– Hoàn cảnh gặp gỡ.

– Chuyện làm quen, kết thân.

2. Kể một mẩu chuyện về tình cảm của bạn đối với em.

3. Kể một mẩu chuyện về bạn với các bạn khác hoặc với thầy cô giáo.

4. Kể một mẩu chuyện về bạn với cha mẹ.

Kết bài:

– Tình cảm của em đối với bạn.

– Những mong ước về tình bạn.


 

27 tháng 9 2016

MB: Giới thiệu về đối tượng ( mẹ )

TB : 

_ Hình dáng

_ Khuôn mặt

_ Mái tóc          ===> 7 cái đầu tiên phải lồng cảm xúc, suy nghĩ, biểu cảm

_ Nước da

_ Nụ cười

_ Đôi bàn tay

_ Ánh mắt , đôi mắt

Tả hđ , tính cách:

+ đảm đang

+ công việc

+ trang phục

+ cánh nói chuyện hoặc khi mẹ nghiêm khắc...

KB: Cảm nghĩ chung và cảm xúc

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 9 2016

a.Mở bài.

-Người bạn cùng xóm tên là Phương sống với nhau từ thuở nhỏ.

-Học xong tiểu học thì xa nhau vì em theo gia đình ra Hà Nội.

b.Thân bài.

-Tả qua mấy nét về con người, tính tình (Phương rất vui tính)

-Nhớ lại lúc còn nhỏ hai đứa chơi đùa với nhau như : trèo cây, câu cá, bắn chim.

-Khi học ở trường tiểu học là bạn thân giúp nhau học tập. Có lần trốn học cả hai đứa bị cô giáo bắt phạt.

-Em nhớ lại một cách sâu sắc đầy ấn tượng là hôm Thành tặng em một món quà kỉ niệm chia tay nhau : tập nhật kí của Phương và chiếc bút « Kim Tinh » của Trung Quốc. Trong nhật kí có nhiều chuyện vui buồn của hai đứa.

c.Kết bài.

-Giời đây, mỗi lần đọc lại cuốn nhật kí chữ viết nghuệch ngoạc nhưng tình cảm thì rất thân thương làm em nhớ mãi đến người bạn có tên là Phương