K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

2:

a, 3kg phân đạm chứa 2,7 kg NH4Cl

trong 53,5 g NH4Cl chứa 14 g N

---> 2,7kg NH4Cl chứa 0,7 kg N

b, 53,5 g NH4Cl có 14g N

x(kg) NH4Cl có 1,2 kg N

--> x = 4,6 kg

--> m phân đạm = 5,1 kg

21 tháng 1 2018

1. nH2 = 4.404/22.4= 0.21 mol

Gọi hoá trị của kim loại X là n

PTHH: X + nHCl -----> XCln + \(\dfrac{n}{2}\)H2

\(\dfrac{0.21}{\dfrac{n}{2}}=\dfrac{0.42}{n}\) .................0.21

=>MX= \(\dfrac{3.78}{\dfrac{0.42}{n}}\)

Biện luận n :

n 1 2 3
M 9 18 27(Al)

Vậy X là Al

11 tháng 1 2016

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

11 tháng 2 2018

2X + 2nHCl ---> 2XCln + nH2

Nguyên tử khối X = 3,78n.22,4/2.4,704 = 9n

Vậy, n = 3. X = 27 (Al).

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

13 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Giả sử KL X có hóa trị n.

PT: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_X=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{3,78}{\dfrac{0,42}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: X là Al.

13 tháng 3 2023

Cảm ơn nhìu nhé :33

9 tháng 8 2021

                                        Số mol của khí hidro ở dktc

                                         nH2  =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt :                                        X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)

                                               1        2          1        1      

                                            0,1                            0,1  

                                                 Số mol của kim loại X

                                                  nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

                                               ⇒ MX  = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc) 

                                                        Vậy kim loại x là Fe

                                                           ⇒ Chọn câu : B                                     Chúc bạn học tốt

              

9 tháng 8 2021

\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)

13 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{17,472}{22,4}=0,78\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2n_{H_2}>n_{HCl}\) → HCl hết, KL dư pư với H2O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=5x\left(mol\right)\\n_B=4x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

BT e, có: nA + 2nB = 2nH2 ⇒ 5x + 4x.2 = 0,78.2 ⇒ x = 0,12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,6\left(mol\right)\\n_B=0,48\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow0,6M_A+0,48M_B=42,6\Rightarrow5M_A+4M_B=355\)

Với MA = 39 (g/mol) và MB = 40 (g/mol) thì thỏa mãn.

→ A là K, B là Ca.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,6.39}{42,6}.100\%\approx54,93\%\\\%m_{Ca}\approx45,07\%\end{matrix}\right.\)

b, Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}K^+\\Ca^{2+}\\Cl^-\\OH^-\end{matrix}\right.\)

BTNT Ca, có: nCa2+ = nCa = 0,48 (mol) 

BTNT H, có: nOH- = 2nH2 - nHCl = 1,06 (mol)

TH1:

 \(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

Có: nCO2 = nCO32- = nCa2+ = 0,48 (mol)

TH2: 

\(CO_2+2OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

0,53____1,06______0,53 (mol)

\(CO_2+CO_3^{2-}+H_2O\rightarrow2HCO_3^-\)

0,05____0,05 (mol)

\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\)

0,48____0,48 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,53 = 0,58 (mol)

⇒ 0,48 ≤ nCO2 ≤ 0,58 thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.

⇒ 10,752 (l) ≤ VCO2 ≤ 12,992 (l)

 

 

 

13 tháng 9 2023

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-426-gam-hon-hop-x-gom-mot-kim-loai-kiem-va-mot-kim-loai-kiem-tho-co-ti-le-mol-tuong-ung-la-54-vao-500-ml-dung-dich-hcl-1m-thu-duoc.4485788491246

14 tháng 6 2017

Đáp án B

8 tháng 11 2016

Gọi n là hóa trị của kim loại A và A cũng là phân tử khối của kim loại và a là số mol A đã dùng.

\(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\frac{n}{2}H_2\)

\(1mol\) \(\frac{n}{2}mol\)

\(amol\) \(\frac{a.n}{2}mol\)

Ta có hệ:

\(\begin{cases}a.A=3,78\\\frac{a.n}{2}=\frac{4,704}{22,4}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a.A=3,78\left(1\right)\\a.n=0,42\left(2\right)\end{cases}\)

Lấy \(\left(1\right)\) chia \(\left(2\right)\) ta có: \(\frac{A}{n}=9\Rightarrow A=9n\)

Vì hóa trị của kim loại chỉ có thể là 1 hoặc 2 hoặc 3. Do đó ta có bảng sau:

n123
A9(loại)18(loại)27(Nhận)

Trong các kim loại trên chỉ có kim loại \(\left(Al\right)\) có hóa trị \(III\) ứng với nguyên tử khối là 27 là phù hợp. Vậy \(A\) là kim loại nhôm \(\left(Al\right)\)

8 tháng 11 2016

Phần

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học thì do nó bị kéo lại nên bạn sửa lại thế này này:

Bài 22. Tính theo phương trình hóa học

 

 

 

PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)

=> nCO2 = 0,048 (mol)

\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)

AxOy + yCO --to--> xA + yCO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)

=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)

(2)(3) => MA = 28n 

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

 

 

3 tháng 1 2022

Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ