K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Nguyên liệu:

- Rau cần: 1 mớ
- Cà chua: 2 quả
- Thịt thăn bò: 200 gr
- Gừng, tỏi

Cách làm:

Bước 1: Ướp thịt bò với gừng, tỏi đập dập, 1/2 muỗng hạt nêm và 1 chút dầu ăn để thịt bò có độ mềm, sau khi xào không bị khô.

Bước 2: Rau cần nhặt rễ già, dùng dao phạt bớt lá rồi đem rửa sạch với nhiều lượt nước, vớt rau ra rổ cho ráo, cắt khúc ngắn cỡ 5 cm.

Bước 3: Cà chua cắt bỏ núm, bổ múi cau.

Bước 4: Đun dầu ăn nóng già, thả vài tép tỏi đập dập vào phi thơm rồi cho thịt bò vào xào nhanh tay, trút ra bát để riêng.

Bước 5: Dùng chính chiếc chảo vừa xào thịt bỏ, tiếp tục rót dầu ăn vào và xào cà chua để tạo màu, sau đó cho đến rau cần, nêm gia vị cho rau có độ mặn vừa miệng.

Bước 6: Trút thịt bò vào chảo rau, đảo thêm vài lượt rồi tắt bếp.

Để món rau cần xào thịt bò có hương vị thơm ngon, cũng như màu sắc đẹp mắt thì có 1 lưu ý nhỏ: cả thịt bò lẫn rau cần các bạn nên xào to lửa và đảo thật nhanh tay nhé.

9 tháng 1 2019

Nguyên liệu:

- Rau cần: 1 mớ
- Cà chua: 2 quả
- Thịt thăn bò: 200 gr
- Gừng, tỏi

Cách làm:

Bước 1: Ướp thịt bò với gừng, tỏi đập dập, 1/2 muỗng hạt nêm và 1 chút dầu ăn để thịt bò có độ mềm, sau khi xào không bị khô.

Bước 2: Rau cần nhặt rễ già, dùng dao phạt bớt lá rồi đem rửa sạch với nhiều lượt nước, vớt rau ra rổ cho ráo, cắt khúc ngắn cỡ 5 cm.

Bước 3: Cà chua cắt bỏ núm, bổ múi cau.

Bước 4: Đun dầu ăn nóng già, thả vài tép tỏi đập dập vào phi thơm rồi cho thịt bò vào xào nhanh tay, trút ra bát để riêng.

Bước 5: Dùng chính chiếc chảo vừa xào thịt bỏ, tiếp tục rót dầu ăn vào và xào cà chua để tạo màu, sau đó cho đến rau cần, nêm gia vị cho rau có độ mặn vừa miệng.

Bước 6: Trút thịt bò vào chảo rau, đảo thêm vài lượt rồi tắt bếp.

Để món rau cần xào thịt bò có hương vị thơm ngon, cũng như màu sắc đẹp mắt thì có 1 lưu ý nhỏ: cả thịt bò lẫn rau cần các bạn nên xào to lửa và đảo thật nhanh tay nhé.

10 tháng 1 2018
Nguyên Liệu 3 phần ăn
  1. 2 bó rau Cần nước
  2. 300 g thịt thăn bò
  3. Nửa quả cà chua
  4. 1 củ tỏi
  5. Bột nêm hoặc gia vị
Cách Làm ​

Rau cần rửa sạch , nhặt bỏ bớt lá và thân già , thái rau thành từng khúc khoảng 6cm​

Thịt Bò thái lát thật mỏng ( nhớ là thịt bò phải thái ngang thớ thịt , thái dọc thớ thịt sẽ bị dai )

​Tỏi rửa sạch , đập dập , bóc vỏ và bằm nhỏ ( đập dập trước khi bóc tỏi , tỏi sẽ thơm hơn )

Nửa quả cà chua thái lát mỏng vừa​

Ướp thịt bò với một chút bột nêm , nước mắm và dầu mè cho thịt thấm và mềm​

Bắc chảo lên bếp chờ chảo nóng , cho một chút dầu đậu nành , chờ dầu nóng thì cho tỏi vào chảo phi vàng​

Cho thịt bò đã được ướp vào chảo đảo đều ( cho lửa to một chút ) khi thấy thịt bò vừa tái và biến mầu

  1. Cho rau cần vào chảo đảo đều để thịt bò và rau cần quện lẫn vào nhau . Bỏ chút xíu bột nêm và những lát cà chua vào ,rồi đảo đều cho tới khi thấy rau cần mềm thì tắt bếp . Rau cần ăn tái , nên khi xào chúng ta cho rau cần vừa chín tới. Lúc ăn sao cho vẫn có vị giòn của rau, vị đậm đà của thịt bò và yêu cầu vẫn phải còn giữ được màu xanh của rau .
    Tuỳ theo khẩu vị của từng gia đình mà nêm nếm , nên mình không đăng cụ thể bột nêm hay gia vị , muối hay mì chính

    Chúc các bạn có một bữa ăn ngon miệng !

23 tháng 1 2018

Nguyên liệu gồm

1.Rau cần:400g

2.Thịt bò:200g

3.Hành tươi,tỏi,tiêu, ớt

4.Nước mắm,hạt nêm,bột canh,dầu ăn

Cách làm

Rau nạt bỏ lá vàng và cuống già

thịt bò rủa sạch thái mỏng ướp với toi,ửa thìa ắm,1 ít tiêu,nửa thìa dầu ăn trong khoảng 15p

ớt cắt thành miếng ỏi đập r,hành tươi thái nhỏ

Bát đầu hực hiện

bắc chảo lên bếp đun sôi dâdu đổ thịt bò vào chảo đảo nhanh khoảng 2p xong đổ r bát

xong lại bắc chảo lên bếp,đun xôi đầu ta cho toi hi thơm rồi cho rau cần vaò đảo nhanh ầm 1 cho các gia vị như hạt nêm hoặc bột canh. khi rau cần gần chín thì ta đổ thịt bò,hành tươi vad đảo nhanh nêm gia vị vừa ăn

múc chảo xuống cho ra đĩa và ch r đĩa

Yêu cầu

rau pải xanh xẫm

thịt bò mềm ngấm gia vị

món ăn pải có mùi thơm của ẻau cần và thịt bò

26 tháng 10 2021

hơi dài tí cố chép nha

dàn ý tả cảnh đẹp địa phương em nè

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).

2. Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).

b. Tả chi tiết:

- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).

- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.

- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.

- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.

- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.

3. Kết luận:

Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.

• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên

đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em

“Quê hương” hai tiếng ấy nghe mà gần gũi thân thương làm sao? Tuổi thơ ai cũng có những kỉ niệm đẹp để mà nhớ, mà yêu ở quê hương, tuổi thơ của em gắn bó với cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông nước chảy hiền hoà,… nhưng gắn bó với em nhất vẫn là con đường từ nhà tới trường. Với em, con đường này có biết bao kỉ niệm.

Đó là con đường rải đá răm như bao con đường khác. Tuy không rộng lắm, lại gồ ghề, lồi lõm nhưng đường cũng đủ cho một chiếc xe tải chạy qua. Mỗi khi đặt chân lên con đường lòng em lại cảm thấy bồi hồi. Đầu làng, cây gạo đứng giương dù che nắng.

Nơi đây đã chứng kiến những ván bi quyết liệt của bọn trẻ chúng em. Hai bên đường là hàng bạch đàn với những chiếc lá nhỏ như con mắt nhìn xuống đường. Sau hai hàng cây là cánh đồng rộng bát ngát, thẳng cánh cò bay. Tuy vậy, đi trên đường vẫn nhìn thấy những ngôi nhà xinh xắn nằm giữa một màu xanh mượt mà của vườn tược. Ông mặt trời từ từ nhô lên thả ánh nắng ấm áp lọt qua kẽ lá chiếu xuống mặt đường như những hoa nắng đang nhảy nhót. Mọi người đổ ra đường mỗi lúc một nhiều. Trẻ em đến trường cùng bà con đi làm, đi chợ…. ồn ã. Trưa về, người đi lại thưa thớt, con đường như chìm vào trong giấc ngủ.

Những chiếc lá khẽ đu đưa trong gió như quạt mát cho con đường. Chiều về con đường như thức giấc. Lại ồn ào náo nhiệt khi các bác nông dân đi làm về. Tiếng nói, tiếng cười gọi nhau í ới, tiếng xe cộ cứ ồn ào suốt cả con đường. Trên cây những chú chim hót véo von tạo ra một bản nhạc giao hưởng. Với em, con đường đã quen thân từ khi cắp sách tới trường. Đi trên con đường mùi ngai ngái của đất, mùi của lúa đồng, cỏ nội phà vào mũi lòng em lại cảm thấy bâng khuâng.

Em rất yêu con đường. Hằng ngày, em đi trên con đường này. Có lẽ vì vậy mà em và nó trở thành đôi bạn thân thiết. Dù đi xa, được đi trên con đường đẹp hơn nhưng hình ảnh con đường làng quê vẫn in đậm mãi mãi trong kí ức của em, bởi vì nó đã nâng từng bước đi lẫm chẫm đầu tiên của đời em.

Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.- Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói.- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với những sự việc, con...
Đọc tiếp

Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.

- Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói.

- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.

- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với những sự việc, con người trong câu chuyện

- Thể hiện ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

Bước 3: Luyện tập và trình bày

Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần:

- Dùng ngôi thứ nhất để kể.

- Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.

- Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau, tạo cảm xúc cho người nghe.

- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuyện.

- Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ.

Bước 4: Trao đổi, đánh giá.

0
24 tháng 12 2021

B

19 tháng 1 2017

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.

Bài văn có bố cục ba phần:

- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.

- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

10 tháng 2 2017

2. Tìm hiểu văn bản.

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng

30 tháng 12 2018

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

24 tháng 3 2022

a, Mở bài : 

-  Giới thiệu chung về món ăn, vật cần làm.

b, Thân bài :

- Giới thiệu về các nguyên liệu để làm nên vật, món ăn,..

- Giới thiệu về cách làm

- Sau khi hoàn thành thì trình bày thành phẩm của mình .

c, Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về vật đó.

- Nêu giá trị của vật đó.

6 tháng 12 2018

Mik làm đc bài 2 thôi 

Giờ ra chơi, sân trường thật là nhộn nhịp. Các trò chơi đuợc diễn ra sôi nổi. Cũng như các bạn của mình. Hồng Thắm và Yến Nhi rủ nhau ra chơi nhảy dây dưới bóng mát của gốc cây phượng vĩ.- Oẳn tù tì, ra cái gì, ra cái này!- A! Mình thắng rồi, nhảy trước nhé! Hồng Thắm reo lên, rồi nhanh nhẹn cầm dây nhảy, mặt tươi như hoa. Ban đầu, bé nhảy chậm, dần dần nhanh hơn. Dáng người của Thắm thon thả, nhỏ nhắn. Đôi bàn tay bé trắng hồng, cầm chắc hai đầu dây quay đều. Hai bím tóc như hai đuôi gà đen mượt nhảy tót lên vai. Được một lúc dường như đã thấm mệt, Thắm nhảy chậm lại nhưng miệng vẫn mấp máy đếm. Bỗng “uỵch”, Thắm vấp dây, lỡ đà khụy xuống. Đến lượt Yến Nhi thoăn thoắt lướt qua vòng dây. Tiếng dây quất xuống đất đen đét, nghe đanh và gọn. Yến Nhi có khuôn mặt tròn trịa, hai má bầu bĩnh, làn da ngăm ngăm màu nâu, đôi mắt đen tròn, sáng long lanh như hai hạt thủy tinh và hàng mi dày cong cong.- Sáu mươi, sáu mốt…Yến Nhi đếm đều, mồ hôi lấm tấm, những sợi tóc bết vào trán như đường chì kẻ. Khuôn mặt bé hồng lên trong nắng, y như mặt trời tí hon trên cao. Ông Mặt Trời gật gù mỉm cười. Những luồng gió mát thổi tung hai bím tóc dài. Chợt một hồi trống giòn giã vang lên: “Tùng! Tùng! Tùng!”Hồng Thắm và Yến Nhi nhanh nhẹn vào lớp cùng các bạn. Ngoài sân, nắng và gió vẫn vui đùa thản nhiên như muốn tiếp tục cuộc chơi của hai bé đang bỏ dở