K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

7)

a) ta có:

\(\widehat{AKE}=\widehat{BAD}\) (đồng vị và AD//KM)

\(\widehat{AEK}=\widehat{DAE}\) (so le trong và AD//KM)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\) (AD là tia phân giác)

=> \(\widehat{AKE}=\widehat{AEK}\)

=> tam giác AKE cân tại A

=> AK=AE

b) Xét tam giác BKM ta có:

AD//KM(gt)

=> \(\dfrac{BK}{AK}=\dfrac{MB}{MD}\) (Đlý thales thuận)

Xét tam giác ADC ta có:

AD//EM(gt)

=> \(\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CM}{MD}\) (Đlý thales thuận)

Mà AE=AK(cmt)

CM=MB(M là trung điểm BC)

Nên \(\dfrac{CE}{AK}=\dfrac{MB}{MD}\)

\(\dfrac{BK}{AK}=\dfrac{MB}{MD}\) (cmt)

Nên CE=AB

9 tháng 1 2018

9) Xét tam giác ODF ta có:

DF//EB(tc hthang ABCD)

=> \(\dfrac{DF}{EB}=\dfrac{FO}{EO}\) (Hệ quả Thales)

Xét tam giác OCF ta có:

CF//EA(tc hthang ABCD)

=> \(\dfrac{FC}{AE}=\dfrac{FO}{EO}\) (Hệ quả Thales)

\(\dfrac{DF}{EB}=\dfrac{FO}{EO}\) (cmt)

AE=EB(E là trung điểm AB)

Nên DF=FC

=> F là trung điểm DC

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+16=49\)

=>\(AC=\sqrt{49-16}=\sqrt{33}\left(cm\right)\)

b: Gọi M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: AG=2/3AM

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=3,5\left(cm\right)\)

=>\(AG=\dfrac{2}{3}\cdot AM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{3}\left(cm\right)\)

a: \(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=7.5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=10\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=12,5cm

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

20 tháng 3 2022

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>72=AC2+42

=>AB2=72-42

           =49-16

           =33.

=>AC= giá trị tuyệt đối của 33.

20 tháng 3 2022

Câu b nữa giúp mình ạ