K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Vì nó quá rõ ròi bạn à. Bạn bẻ cái lấy thấy rõ ngay!

30 tháng 7 2021

giúp mình gấp nha

 

30 tháng 7 2021

vôn kế ở vị trí nào vậy

18 tháng 11 2017

R//R1//(R2ntR3)

18 tháng 11 2017

Mạch ((R2ntR3)//R1)nt r

Bạn nhìn vào mạch á thử tưởng tượng kéo hai đàu A;B ra thì r nằm riêng ở đoạn mạch BC . r bị ngăn bởi C rồi không song song được đâu .Hihi!

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

8 tháng 10 2021

Bạn tách ra rồi đăng từng bài một nhé!

8 tháng 10 2021

Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.

a./ Tính U, R2.

b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó

mình làm còn lại câu này bạn giải giúp mình

11 tháng 12 2021

ghi luôn đề đi đừng ghi tóm tắt

13 tháng 11 2016

Hòa em ak???

Bài dễ thế này ko biết làm

Gà thế!!

 

24 tháng 8 2021

cần mắc   \(I1\ge I2+I3\)

lấy \(I1=I\left(đm1\right)=4A,I2=I\left(đm2\right)=1,5A,\)

lấy \(I3< I\left(đm3\right)=2,5A\)

\(=>Umax=Im.Rtd=4\left(R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=4\left(40+\dfrac{40.60}{40+60}\right)=256V\)

=>chọn D

23 tháng 11 2019

Hỏi đáp Vật lý

23 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow12=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow12=2R_2+R_2\)

\(\Leftrightarrow12=3R_2\)

\(\Leftrightarrow R_2=4\left(\Omega\right)\)

Do \(R_1=2R_2\Rightarrow R_1=8\Omega\)