K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

+Pháp luật:

- là các quy tắc xử sự chung.

- có tính bắt buộc.

- do nhà nước ban hành.đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục,cưỡng chế.

+Kỉ luật:

-là các quy định của 1 tập thể,tổ chức xã hội. -do cơ quan,tập thể,tổ chức đề ra.

-đảm bảo hành động thống nhất,chặt chẽ.

29 tháng 12 2017

Cảm ơn nhiều nha bạn

14 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

14 tháng 12 2020

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

30 tháng 12 2020

- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

- So sánh:

      + pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

      + đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.

- Đặc điểm của pháp luật:  

       + tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến

        + tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật

         + tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc...
Đọc tiếp

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.

1

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

4 tháng 1 2022

tham khảo link:

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html

4 tháng 1 2022

Tham khảo!

*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.

*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.

*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

 

30 tháng 11 2016

Pháp luật1

30 tháng 11 2016

-Pháp luật là quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành và có hiệu lực trên toàn quốc.

-Kỉ luật là do một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội ban hành trên phạm vi hạn hẹp và mọi người phải tuân theo.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

26 tháng 12 2021

 

Giống : Đều là những quy định chung buộc mọi người phải tuân theo

Khác :

- Pháp luật : do Nhà nước ban hành , đk Nhà nước đảm bảo bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế .

- Kỉ luật : những quy định chung của 1 cộng đồng hay 1 tổ chức xã hội ( nhà trường , cơ quan ...)

Lợi ích và sự cần thiết : giúp cho m.n có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động . Ngoài ra , còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung .

21 tháng 10 2021

- Dân chủ có tác dụng tạo cơ hội , điều kiện để mỗi người đóng góp ý kiến thể hiện quan điểm của mình về các công việc chung .

Ví dụ : Để xây dựng kế hoạch chào mừng 20/11 sắp tới , lớp 11A đã tổ chức sinh hoạt lớp để các thành viên đóng góp ý kiến . Kết quả , lớp 11A là lớp đứng top đầu những lớp hoàn thành tốt phong trào chào mừng 20/11 .

- Kỉ luật có tác dụng đảm bảo cho mỗi người có ý thức tôn trọng tập thể . Đồng thời đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả trong tập thể .

Ví dụ : Mỗi tổ đến lịch phân công đều phải làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Hoặc là chấp hành những quy định của trường lớp ….

21 tháng 10 2021

Phân tích ví dụ để thấy đc dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể

9 tháng 12 2018

Luật pháp nhà Trần: Ban hành bộ luật "Hình thư"

Luật pháp nhà Lý:ban hành bộ luật "Quốc triều hình luật"

=> Luật pháp nhà Lý chặt chẽ hơn.

#mon

10 tháng 12 2018

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).