K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: 

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó ΔBME=ΔCMF

Suy ra: ME=MF

hay M là trung điểm của FE

15 tháng 12 2021

\(2,f\left(0\right)=0+1=1;f\left(-1\right)=-3+1=-2\\ 3,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\\ c,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AM=MD\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{B}=\widehat{MCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }AB\text{//}CD\)

Bài 3: 

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEB}\)

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

28 tháng 4 2022

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

ˆAEM=ˆCEB

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

7 tháng 8 2017

giảng hay giải z bn

21 tháng 4 2022

cho f(x)=-7

=> f(x)=-2x^2+1=-7

=>-2x^2=-8

=>x^2=4

=>x=2

10 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: CD//AB

27 tháng 12 2018

Dăm ba cái toán 7 

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 


4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

29 tháng 12 2018

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 

4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

a: Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC

Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔAMB=ΔDMC

b: Xét ΔABC và ΔDCB có

AB=DC

góc ABC=góc DCB

BC chung

=>ΔABC=ΔDCB

12 tháng 4 2020

ối đỉnh

12 tháng 4 2020

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(Đ^2\right)\)

\(AM=DM\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(C-G-C)

B)VÌ =>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(CMT)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{MDC},HAY,\widehat{BAD}=\widehat{ADC}\)

HAI GÓC BAD VÀ ADC Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

=>AB//DC

C) XÉT HAI TAM GIÁC VUÔNG \(\widehat{BEM}\)\(\widehat{CFM}\)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(Đ^2\right)\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

=>\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{CFM}\)( CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN )

=> EM = FM(1)

VÀ M NẰM GIỮA A VÀ F (2)

TỪ 1 VÀ 2 => M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AF