K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ). Đoạn thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người, và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh.

Mọi vật sinh ra trên trái đất là vì con người, vì trẻ em: hãy chăm sóc, thương yêu, dạy dỗ trẻ em và dành cho thế giới tuổi thơ mọi điều tốt đẹp nhất.

Qua khổ thơ đầu, ta hình dung cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người "chỉ toàn là trẻ con", vạn vật còn phôi thai, còn rất trẻ, sự sống chỉ mới bắt đầu; trái đất còn hoang sơ "trụi trần", chưa có màu xanh, "không dáng cây ngọn cỏ":

" Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ".

Qua các khổ thơ tiếp theo, ta thấy từ khi có loài người cuộc sống trên trái đất thay đổi ngày một tiến bộ, ngày một văn minh. Mặt trời chiếu rọi ánh sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho muôn loài.

Loài người ngày một "sinh ra" đông đúc dần lên, trẻ em được nuôi dưỡng, được chăm sóc, được bế bồng trong lời ru và tình thương của người mẹ:

“Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc”.

Có mẹ và có bố, có gia đình. Trí tuệ, sự hiểu biết của loài người, của thế giới "trẻ em" ngày một phát triển. Nhờ "bố bảo", "bố dạy" mà trẻ em “biết ngoan”, "biết nghĩ". Con người mở rộng tầm hiểu biết, ngày một khám phá mọi sự vật, mọi hiện tượng xung quanh:

“Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất”.

Cuộc sống con người ngày một phát triển, ngày một đi lên. Có tiếng nói, rồi có chữ viết, có nền giáo dục. Con người được học hành và cuộc sống con người ngày một văn minh: biết mở trường dạy trẻ em học, biết đào tạo, biết "sinh ra thầy giáo" để dạy dỗ trẻ em.

Lớp, trường, bàn, ghế, cái bảng, cục phấn, chữ viết, ông thầy... là những biểu tượng thể hiện sự thay đổi kì diệu cuộc sống loài người trên trái đất ngày một văn minh. Dưới ánh sáng mặt trời, loài người được sống trong ánh sáng của khoa học, của giáo dục, ánh sáng của văn minh:

"Chữ bắt đầu có trước
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo".

Lòng yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" hết sức đằm thắm, nồng hậu. Trẻ em được mẹ sinh ra trong "tình yêu và lời ru", được "bế bồng chăm sóc".

Trẻ em được "bố bảo cho biết ngoan - bố dạy cho biết nghĩ". Trẻ em được đến trường học tập. Tình thương dành cho trẻ em, mọi cái tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em. Qua vần thơ, ta cảm nhận trái tim của Xuân Quỳnh rất nhân hậu:

"Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ".

  Đọc đoạn trính sau và trả lời các câu hỏi:        Nhưng còn cần cho trẻ        Tình yêu và lời ru        Cho nên mẹ sinh ra         Để bế bồng chăm sóc        Mẹ mang về tiếng hát        Từ cái bống cái bang        Từ cái hoa rất thơm        Từ cánh cò rất trắng        Từ vị gừng rất đắng        Từ vết lấm chưa khô        Từ đầu nguồn cơn mưa        Từ bãi sông cát...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn trính sau và trả lời các câu hỏi:

        Nhưng còn cần cho trẻ
        Tình yêu và lời ru
        Cho nên mẹ sinh ra
         Để bế bồng chăm sóc
        Mẹ mang về tiếng hát
        Từ cái bống cái bang
        Từ cái hoa rất thơm
        Từ cánh cò rất trắng
        Từ vị gừng rất đắng
        Từ vết lấm chưa khô
        Từ đầu nguồn cơn mưa
        Từ bãi sông cát vắng...

                                        

Câu 1: Chỉ ra tên văn bản, tên tác giả? Xác định thể loại, các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn trích trên?

Câu 4: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

1
10 tháng 12 2021

yeu giúp với ạ

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:   Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru    Cho nên mẹ sinh ra       Để bế bồng chăm sóc        Mẹ mang về tiếng hát       Từ cái bống cái bang     Từ cái hoa rất thơm     Từ cánh cò rất trắng     Từ vị gừng rất đắng       Từ vết lấm chưa khô           Từ đầu nguồn cơn mưa          Từ bãi sông cát vắng.  (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

   Nhưng còn cần cho trẻ
 Tình yêu và lời ru
    Cho nên mẹ sinh ra
       Để bế bồng chăm sóc
        Mẹ mang về tiếng hát
       Từ cái bống cái bang
     Từ cái hoa rất thơm
     Từ cánh cò rất trắng
     Từ vị gừng rất đắng
       Từ vết lấm chưa khô
           Từ đầu nguồn cơn mưa
          Từ bãi sông cát vắng.

  (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)


Câu 1: 
 


a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.  Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ rõ đại từ nhân xưng trong khổ thơ trên?
 


b, Theo nhà thơ, món quà tình cảm nào chỉ có mẹ mới đem lại được cho trẻ?
 


Câu 2:   Em hãy xác định một biện pháp nghệ thuật đặc sắc  được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng ?
 

Câu 3: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

 

2
16 tháng 10 2021

giúp tớ với

 

16 tháng 10 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:   Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru    Cho nên mẹ sinh ra       Để bế bồng chăm sóc        Mẹ mang về tiếng hát       Từ cái bống cái bang     Từ cái hoa rất thơm     Từ cánh cò rất trắng     Từ vị gừng rất đắng       Từ vết lấm chưa khô           Từ đầu nguồn cơn mưa          Từ bãi sông cát vắng.  (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

   Nhưng còn cần cho trẻ
 Tình yêu và lời ru
    Cho nên mẹ sinh ra
       Để bế bồng chăm sóc
        Mẹ mang về tiếng hát
       Từ cái bống cái bang
     Từ cái hoa rất thơm
     Từ cánh cò rất trắng
     Từ vị gừng rất đắng
       Từ vết lấm chưa khô
           Từ đầu nguồn cơn mưa
          Từ bãi sông cát vắng.

  (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)


Câu 1: 
 


a, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.  Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ rõ đại từ nhân xưng trong khổ thơ trên?
 


b, Theo nhà thơ, món quà tình cảm nào chỉ có mẹ mới đem lại được cho trẻ?
 


Câu 2:   Em hãy xác định một biện pháp nghệ thuật đặc sắc  được sử dụng trong khổ thơ và nêu tác dụng ?
 

Câu 3: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

2
20 tháng 10 2021

Câu 1:

a, PTBĐ: miêu tả, biểu cảm

Bài thơ viết theo thể thơ: ngũ ngôn

Đại từ nhân xưng: từ

20 tháng 10 2021

tham khảo

1.

a, PTBĐ: miêu tả, biểu cảm

Bài thơ ; 5 chữ

b)

- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

ð Những hình ảnh mẹ mang đến cho trẻ con qua lời ru chứa đựng những lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp: biết yêu thương, chia sẻ, nhân ái, thủy chung,… Đó chính là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.  

2. nghệ thuật nhân hóa3.Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 


 

 

  

 

22 tháng 3 2022

Điệp ngữ trong đoạn thơ là các từ ngữ " rất ";" từ ";" từ cái " .

Tác dụng : 

-Nhấn mạnh những vẻ đẹp trong lời ru của mẹ 

-Ca ngợi ý nghĩa lời ru của mẹ : là nguồn dinh dưỡng quý gía nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.

-Khẳng định tình yêu bao la cả mẹ dành cho con.

-Làm cho câu thơ thêm hấp dẫn, giọng cơ tha thiết.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:   Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru   Cho nên mẹ sinh ra      Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng...                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

   Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)

Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?

Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 2. Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?

Câu 4. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về tình yêu và lời ru của mẹ dành cho trẻ qua đoạn thơ trên.

1
13 tháng 3 2022

1. Thơ 5 chữ

2. Biểu cảm

3. Những hình ảnh được gợi ra là:cái bống cái bang,cái hoa rất thơm,cánh cò rất trắng,vị gừng rất đắng,vết lấm chưa khô,đầu nguồn cơn mưa,bãi sông cát vắng.

Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru   Cho nên mẹ sinh ra      Để bế bồng chăm sóc       Mẹ mang về tiếng hát      Từ cái bống cái bang    Từ cái hoa rất thơm    Từ cánh cò rất trắng    Từ vị gừng rất đắng      Từ vết lấm chưa khô          Từ đầu nguồn cơn mưa         Từ bãi sông cát vắng…                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)Câu 1: Xác định các phương...
Đọc tiếp

Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng…
                                         (Trích Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ.

Câu 2: Trong lời ru của mẹ dành cho trẻ, những hình ảnh nào được gợi ra?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên?

Câu 4: Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?

0
23 tháng 12 2021

s