K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Bạn làm tương tự như câu này thôi nha , mình giải rồi đấy Câu hỏi của D­ương Trần - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

11 tháng 9 2021

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

27 tháng 12 2022

Đánh giá 5 sao nhé

 

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

27 tháng 12 2022

$2M + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_3$

Theo PTHH : 

$n_M = n_{MCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{M} = \dfrac{53,4}{M + 35,5.3}$

$\Rightarrow M = 27(Al)$
 

21 tháng 12 2020

 Gọi kim loại là R Ta có phương trình:

 2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3

 M-------M+106,5 5,4---26,7 

Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1

<=> M=27 

=> R là nhôm Al

21 tháng 12 2020

Phương trình: \(2A+Cl_2\xrightarrow[]{}2ACl_{ }\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 

m\(Cl_2\) = mACl - mA = 26,7g - 5,4g = 21,3g

=> n \(Cl_2\)= m/M = 21,3/71 = 0,3 (mol)

=> nA = 0,3 * 2 = 0,6 (mol)

=> MA = m/n = 5,4/0,6 = 9 (m/g)

=> Kim loại A là Beri 

Chúc bạn học tốt!

 

31 tháng 10 2021

PTHH: 2A + 3Cl2 ---> 2ACl3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta được:

\(m_A+m_{Cl_2}=m_{ACl_3}\)

=> \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=53,4-18,4=35\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl_2}=\dfrac{35}{71}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{35}{71}=\dfrac{70}{213}\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{18,4}{\dfrac{70}{213}}\approx56\left(g\right)\)

Vậy A là sắt (Fe)

7 tháng 12 2017

16 tháng 1 2022

\(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2

          \(\dfrac{7,2}{M_M}\)------------>\(\dfrac{7,2}{M_M}\)

=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)

16 tháng 1 2022

giúp với