K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

1,

CO là chất khử: \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\uparrow\)

CO làm nhiên liệu: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\) ( Sinh ra lượng nhiệt lớn )

2,

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\ge2\) )

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\le1\) )

Tạo 2 muối khi tỉ lệ \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}< 2\)

22 tháng 12 2020

a) Fe2O3 +  3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2 

Fe3O4 + 4 CO -to-> 3 Fe + 4 CO2 

b) CO2+ 2 NaOH -> Na2CO3 + H2O 

CO2+ NaOH -> NaHCO3

 

 

Cho các phát biểu sau (1). Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt. (2). Có thể dùng dung dịch Na2CO3  để làm mềm tất cả các loại nước cứng. (3). Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hóa học là...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

(1). Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.

(2). Có thể dùng dung dịch Na2COđể làm mềm tất cả các loại nước cứng.

(3). Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hóa học là KAl(NO3)2.

(4). Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.

(5). Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm Hvà nước Gia-ven.

(6). Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.

(7). Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là

A. 3                      

B. 5                       

C. 6                       

D. 4

1
26 tháng 10 2018

(2). Có thể dùng dung dịch Na2COđể làm mềm tất cả các loại nước cứng.

(4). Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.

(5). Khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2  và nước Gia-ven.

(6). Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.

ĐÁP ÁN D

24 tháng 2 2021

Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)

Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)

PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)

             \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

             \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

Phần 1 :  \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

Phần 2 :  \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

               \(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)

                \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

                \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự 

  

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

Cho các phát biểu sau: (1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt. (2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng. (3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.

(2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.

(3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là KAl(NO3)2.

(4) Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.

(5) Khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2 và nước Gia-ven.

(6) Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.

(7) Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là

A. 3.                          

B. 5.                          

C. 6.                          

D. 4.

1
29 tháng 12 2017

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 5 - 6

ĐÁP ÁN D

Cho các phát biểu sau:(1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.(2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.(3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Sục dần dần khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa trắng và sau đó kết tủa tan dần, dung dịch trở thành trong suốt.

(2) Có thể dùng dung dịch Na2CO3 để làm mềm tất cả các loại nước cứng.

(3) Phèn chua được dùng là chất làm trong nước, khử trùng nước, dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy. Phèn chua có công thức hoá học là KAl(NO3)2.

(4) Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về anot còn các ion dương (cation) di chuyển về catot.

(5) Khi điện phân dung dịch HCl (điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm H2 và nước Gia-ven.

(6) Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử yếu, phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại có tính khử trung bình.

(7) Kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr, Ag. Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

1
27 tháng 6 2017

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 4 – 5 - 6

25 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so với hidro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau:...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so với hidro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.

– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.

 Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây?

A. 2,26

B. 2,42

C. 2,31

D. 1,98

1
12 tháng 7 2019

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng...
Đọc tiếp

Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam Xtác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau

Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 2,26.

B. 2,42.

C. 2,31.

D. 1,98.

1
6 tháng 6 2018

Đáp án C