K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

- Vì nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Mĩ giàu lên trong chiến tranh nhờ được yên ổn để phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu 114 tỉ đô la lợi nhuận.

30 tháng 10 2016

Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

30 tháng 10 2016

Mĩ ở xa chiến trường dc 2 đại dương che chỏe nên ko bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. Do tham chiến muộn tổn thất ít lại đứng về phe đồng minh nên dc chia lợi nhuận sau chiến tranh. Giai đoạn đầu với vai trò lau sậy Mĩ bán vũ khí cho các nước tham chiến nhận chuyên chở hàng hóa , quân đội, vũ khí.. Vì thế thu dc 114 tỉ đôla lợi nhuận.

=> vì thế có thể khẳng định rằng Mĩ làm giàu trên đóng đổ nát của thế giới.

Là nước ko ảnh hưởng bởi chiến tranh, trang thiết bị đầy đủ với chính sách thu hút nhân tài Mĩ đã kêu gọi các nhà khoa học lỗi lạc đến phát huy tài năng của mình. vì vậy Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và thu dc nhiều thành tựu.

Đất đai rộng lớn, tài nguyên phong phú nhân lực dồi dào, có các tập đoàn tư sản lớn ra sức bóc lột nhân dân trong nước và các nước thuộc địa. sau chiến tranh các nước tư bản kiệt quệ phải vay tiền và mua hàng hóa từ từ MĨ, VÌ thế Mĩ là chủ nợ duy nhất của thế giới.

14 tháng 4 2017

Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

16 tháng 11 2017

- Vì nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Mĩ giàu lên trong chiến tranh nhờ được yên ổn để phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu 114 tỉ đô la lợi nhuận.

22 tháng 11 2021

Tham khảo

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

22 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều ạ

6 tháng 1 2022

Tham khảo:

+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.

+  Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

+  Mĩ đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

+  Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti, tập đoàn tư bản lủng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả ở cả trong và ngoài nước.

+  Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

- Việc áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại có tác dụng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Do đó sẽ có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, đồng thời Mĩ dễ dàng cạnh tranh kinh tế ở tầm quốc tế.

6 tháng 1 2022

Nguyên nhân:

- Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

- Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.

- Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.

- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.

- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp –  quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.

- Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

- Mĩ ứng dụng thành công các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 

 

TK

3 tháng 11 2023

* Tham khảo:
- Mỹ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhờ vào kinh tế phát triển, chính sách kinh tế tự do, công nghệ và nghiên cứu phát triển, hệ thống giáo dục và vị thế quốc tế.

4 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN C

25 tháng 1 2017

Đáp án C