K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

A3:B5 là khối gồm các ô từ A3 đến B5

Hộp tên hiển thị địa chỉ ô đc chọn

10 tháng 9 2018

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:

S   =   x 1   +   x 2   =   - ( - a / 3 )   =   a / 3

Vậy chọn đáp án B

26 tháng 1 2017

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:

S   =   x 1   +   x 2   =   - ( - a / 3 )   =   a / 3

Vậy chọn đáp án B

20 tháng 4 2016

khá là khó

16 tháng 6 2017

Bài này lớp 6 mà bạn

Đặt c1=a1-b1, ... , c5=a5-b5.

Có c1+ c+ ...+ c5

= (a1-b1)+(a2-b2)+...+(a5-b5)

= (a1+a2+...+a5)-(b1+b2+...+b5)

=0 (vì b1, b2, b3, b4, b5 là hoán vị của a1, a2, a3, a4, a5)

=> Trong 5 số c1,...,ccó một số chẵn vì từ c1 đến c5 có 5 số

=> Trong các số a1-b1,...,a2-bcó một số chẵn

Vậy ... (đpcm)

12 tháng 9 2017

a) Chỉ cần 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì tất cả các cặp góc so le trong, so le ngoài đều bằng nhau.

b) Chỉ cần 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì tất cả các cặp góc so le trong, so le ngoài, đồng vị, trong cùng phía đều bằng nhau.

12 tháng 9 2017

Toán lớp 7

(minh họa)

a,Giả sử:a//b

Vì A1 và B3 là 2 cặp góc sole ngoài(đề bài)

=>A1=B3(theo tính chất của 2 đường thẳng song song)

b,Nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng nào đó và tro

Lại có A2 và B4 là 2 cặp góc so le ngoài(đề bài)

=>A2=B4(theo tính chất của 2 đường thẳng song song)

b,Kết luận(phát biểu)

Nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng nào đó và trong các góc tạo thanh có một cặp góc sole trong,ngoài bằng nhau thì:

+Hai góc còn lại bằng nhau

+2 góc đồng vị bằng nhau

Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:

-Hai góc sole trong/ngoài bằng nhau

-Hai góc đồng vị bằng nhau

-Hai góc trong cùng phía bằng nhau

12 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

a 1 = 10 − 0 5 − 0 = 2 m / s 2 a 2 = 0   c h u y ể n   đ ộ n g   đ ề u a 3 = 0 − 10 20 − 10 = − 1 m / s 2 ⇒ a 1 + a 2 + a 3   = 1 m / s 2

21 tháng 1 2018

Đáp án A

1 tháng 1 2020

Đáp án B.

Phương pháp:

Sử dụng công thức Côsin:

a 2 = b 2 + c 2 − 2 b c cos A

Cách giải:

Dựng hình bình hành ABCD (tâm I). Khi đó, A’B’CD là hình bình hành (do A ' B ' → = A B → = D C → )

⇒ A ' D / / B ' C ⇒ A ' B ; B ' C = A ' B ; A ' D  

Tam giác ABC vuông tại A 

⇒ B C = A B 2 + A C 2 = a 2 + a 3 2 = 2 a  

H là trung điểm của BC

⇒ H B = H C = a

Tam giác A’BH vuông tại H

⇒ A ' B = A ' H 2 + H B 2 = a 3 2 + a 2 = 2 a  

Tam giác ABC vuông tại A

⇒ cos A B C = A B B C = a 2 a = 1 2  

ABCD là hình bình hành

⇒ A B / / C D ⇒ D C B = 180 0 − A B C ⇒ cos D C B = − c osABC=- 1 2

 Tam giác BCD:

B D = B C 2 + C D 2 − 2 B C . C D . cos D C B = 2 a 2 + a 2 − 2.2 a . a . − 1 2 = a 7  

Tam giác CDH:

D H = C H 2 + C D 2 − 2 C H . C D . cos D C B = a 2 + a 2 − 2 a . a . − 1 2 = a 3  

Tam giác A’DH vuông tại H:

A ' D = A ' H 2 + H D 2 = a 3 2 + a 3 2 = a 6  

Tam giác A’BH:

cosBA ' D = A ' D 2 + A ' B 2 − B D 2 2 A ' D . A ' B = a 6 2 + 2 a 2 − 7 a 2 2. a 6 .2 a = 3 4 6 = 6 8 .