K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 ) lớp 7 A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ . Nếu tổ MỘT bớt đi 1 học sinh , tổ HAI bớt đi 2 học sinh, tổ BA thêm vào 3 học sinh thì số học sinh của 3 tổ tỉ lệ nghịch 3,4,2.Tính số học sinh mỗi tổ 2) theo thống kê của tháng 9/2017 số lượng Khách quốc tế đến du lịch Vietj Nam ước đạt 975 952 , 15532 . Hãy làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 3) cho rằng số người thất nghiệp ở Việt Nam...
Đọc tiếp

1 ) lớp 7 A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ . Nếu tổ MỘT bớt đi 1 học sinh , tổ HAI bớt đi 2 học sinh, tổ BA thêm vào 3 học sinh thì số học sinh của 3 tổ tỉ lệ nghịch 3,4,2.Tính số học sinh mỗi tổ

2) theo thống kê của tháng 9/2017 số lượng Khách quốc tế đến du lịch Vietj Nam ước đạt 975 952 , 15532 . Hãy làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai

3) cho rằng số người thất nghiệp ở Việt Nam được xác định bởi hàm số trong đó y tính bằng triệu người , x là số dân . Biết năm 2017, dân số Việt Nam là 95,8 triệu người . Tính số người thất nghiệp ở Việt Nam năm 2017 ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất

4) mẹ Lan mang đủ tiền vào siêu thị để mua 24 hộp sữa , nhưng hôm nay siêu thị giảm giá mỗi hộp 258% . HỎi mẹ Lan mua được bao nhiêu hộp sữa

5) Ngày tết ông lì xì chung cho hai cháu NInh và Quang 90 nghìn đồng và bảo chia tỉ lệ theo tuổi , biết Ninh 10 tuổi và Quang 8 tuổi . Hỏi mỗi em được ông lì xì bao nhiêu tiền

6) làm tròn số 0,45359237 đến hàng đơn vị

0
13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

3 tháng 1 2018

Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)

\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em

13 tháng 12 2020

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

16 tháng 11 2023

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

9 tháng 2 2022

Ta sẽ gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

Vậy bài ra ta sẽ có:

Nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs

=> Số hs 3 tổ tỉ lệ nghịch vs 3,4,2
Vậy ta sẽ được :x−113=y−214=z+312 và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x−113=y−214=z+312

=x−1+y−2+z+313+14+12

=521312

=48

⇒x−1=13.48=16

⇒x=16+1=17

y−2=14.48=12

⇒y=12+2=14

z+3=12.48=24

⇒z=24−3=21

Do đó số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

12 tháng 8 2018

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}\) và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\(\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=48\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\)

\(y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\)

\(z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\)

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

6 tháng 7 2018

Gọi só hs tổ 1,2,3 lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\left(a+b+c=52\right)\)

Áp dụng t/c DTSBN,ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}\)\(=48\)

\(a=\frac{1}{3}.48=16+1=17\)

\(b=\frac{1}{4}.48=12+2=14\)

\(c=\frac{1}{2}.48=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17hs

Tổ 2 có 14 hs

Tổ 3 có 21 hs

29 tháng 12 2019

Gọi số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là: a, b, c (học sinh ; \(a,b,c\ne0\)).

Theo đề bài, vì số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 nên ta có:

\(3a=4b=2c.\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{2c}{60}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}\)\(a+b+c=52\left(họcsinh\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}=\frac{a+b+c}{20+15+30}=\frac{52}{65}=\frac{4}{5}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{20}=\frac{4}{5}\Rightarrow a=\frac{4}{5}.20=16+1=17\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow b=\frac{4}{5}.15=12+2=14\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{30}=\frac{4}{5}\Rightarrow c=\frac{4}{5}.30=24-3=21\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của tổ 1 là: 17 học sinh.

số học sinh của tổ 2 là: 14 học sinh.

số học sinh của tổ 3 là: 21 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 12 2019

Gọi số học sinh của 3 tổ lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ N*)

Từ đề bài có tổ 1 bớt đi 1 học sinh, tổ 2 bớt đi 2 học sinh, tổ 3 thêm vào 3 học sinh thì số học sinh của 3 tổ tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 tức là:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}\)

\(x+y+z=52\) (học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}=\frac{x-1+y-2+x+3}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=48\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\\y-2=\frac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\\z+3=\frac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\end{matrix}\right.\)

Vậy...

12 tháng 10 2017

khó VVV

12 tháng 10 2017

??? khó quá