K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

- Khi gặp những người đã giúp mình thì phải lễ độ, tươi cười và tỏ thái độ biết ơn người khác.

- Khi ăn một miếng bánh, uống một ngụm nước cũng phải nhớ đến những người đã hi sinh bảo vệ độc lập và cho chúng ta được một cuộc sống như hôm nay.

- Đền đáp ơn nghĩa với những người đã từng giúp mình.

- Tỏ thái độ trân trọng, tình cảm với những việc làm đền ơn của người khác.

Con người còn phải sống biết ơn.Vì những người biết ơn sẽ nhớ đến tổ tiên của mình, những việc mà người khác đã giúp mình...Sống biết ơn giúp con người nhớ về nguồn cội, biết mang ơn những người đã giúp mình và trả ơn cho họ, biết tôn trọng những người lớn tuổi...Nên sẽ tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

-Khi gặp những người đã giúp mình thì phải lễ phép,tươi cười và tỏ thái độ bt ơn người khác

-khi ăn miếng bánh ,uống miếng nước thì cũng phải nhớ đến những người đã hi sinh để bảo vệ đất nước để chúng ta có 1 cuộc sống như bây giờ

-đền đáp ơn nghĩa với những người đã từng giúp mk

-tỏ thái độ trân trọng,tình cảmvs những việc làm đền ơn người khác

1 like nha bẹnvui

hành vi cử chỉ thái độ là: tôn trọng biết ơn những gì đã đem lại cho mình điều tốt đẹp , tôn trọng thể hiện thái độ lịch sự tế nhị , không chỉ biết ơn những người đã giúp đỡ chúng ta mà ta cx cần biết ơn với mọi cá nhân , đôi khi sự đền đáp chỉ là 2 từ "cảm ơn" nhưng họ sẽ cảm thấy ấm lòng vì thái độ của ta. Mọi thứ đều thể hiện qua thái độ đáp nghĩa của bản thân,..............

   chúc bn học tốt !!!vui

3 tháng 12 2016

em có thái độ gì trước hành vi cãi lại lời bố mẹ

=> Em không thích hành vi đó và sẽ khuyên răng bạn

em có thái độ gì trước hành vi nói cộc lốc, xấc lược và xúc phạm tới mọi người

=> Thái độ của em ko được vui và em sẽ khuyên với bạn phải nói năng lịch sự nhất là với người lớn hơn mình

em có thái độ gì trước hành vi hiếu thảo, biết ơn , kính trọng tới ông bà

=> Em có thái độ là rất vui vẻ và hài lòng

em có thái độ gì trước hành vi kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo

=> Em cx rất vui và cx rất hài lòng

3 tháng 12 2016

mình kt hk1 rồi nhé gấp lắm

bucminhkhocroi

4 tháng 8 2023

Tham khảo:

a: Em đồng tình bởi nếu không có người lao động thì sẽ không có của cải cho con người tồn tại được 

b: Em không đồng tình bởi chúng ta phải học được lòng biết ơn dành cho những con người đã góp phần vào phát triển xã hội 

c: Em không đồng tình bởi chúng ta cần phải trân trọng và biết ơn tất cả những người lao động trên thế giới 

d: Em không đồng tình bởi những người lao động chân tay cũng tạo ra thành quả cho xã hội 

e: Em đồng tình vì đó chính là bài học cuộc sống của chúng ta 

13 tháng 5 2018

- Em đồng tình với những ý kiến: (a), (b), (d) (e).

Bởi vì: Những biểu hiện đó là những biểu hiện của người có tính tự chủ, thể hiện sự quan tâm, suy nghĩ chín chắn.

- Em không đồng tình với ý kiến (c) và (đ), vì người có tính tự chủ là người biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau, không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân của mình. Nếu ý thích đó là không đúng, không hợp với điều kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội.

24 tháng 10 2016

Câu 1: Trả lời:

5 hành vi biết ơn:

- Gíup đỡ cha mẹ

- Thăm mộ liệt sĩ.

- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.

- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.

- Tôn trọng thầy cô

5 hành vì vô ơn:

- Hỗn láo với cha mẹ

- Xấc xược với thầy cô giáo.

- Chửi rủa thầy cô.

- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.

- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.

24 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu.


Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.

1
2 tháng 3 2017

??????????????????????Bạn làm gì zậy??????????????????????

Nhìn hoa mắt chóng mặt quá

tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm...
Đọc tiếp

tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:

Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. 
Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. 
Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”. Cũng giống câu tục ngữ thứ nhất. Câu tục ngữ này đều mang ý ẩn dụ dưới hình thức cụ thể, sinh động. Nước chính là thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó. Câu tục ngữ này chỉ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn dưới cấu trúc mô hình điều kiện, hệ quả. Nói đến nước trong nguồn là nói đến sự mát mẻ, thanh tao. Và nguồn nước sẽ mãi không bao giờ vơi cạn. Chữ “nhớ” trong câu là một từ quan trọng, tâm điểm của câu tục ngữ. Ý nghĩa câu tục ngữ này thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu cảm xúc.

GIÚP MIK ĐI NHA!!! NHANH MIK TICK

1

ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH RẰNG NHÂN DÂN vn TỪ XƯA ĐẾN NAY LUÔN LUÔN SỐNG THEO ĐẠO LÝ: ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồ

CÁC BẠN CŨNG CÓ THỂ CHỌN THÂN BÀI KHÁC CŨNG ĐC NHƯNG CHỈ 10-12 CÂU THÔI NHÉ

Đề Cương Giáo dục công dân lớp 6 . Đến 13 h thì tick , nhanh .>-< Bài 1 : Những hành vi sau đây biểu hiện phẩm chất đạo đức gì ?1 . Biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian sức lực của mình và của người khác.2 . Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.3 . Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội.4 . Cần cù...
Đọc tiếp

Đề Cương Giáo dục công dân lớp 6 . Đến 13 h thì tick , nhanh .>-<

 Bài 1 : Những hành vi sau đây biểu hiện phẩm chất đạo đức gì ?

1 . Biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian sức lực của mình và của người khác.

2 . Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người khác.

3 . Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể , của các tổ chức xã hội.

4 . Cần cù tự giác quyết tâm làm mọi việc .

5 . Bày tỏ thái độ trân trọng , tình cảm và những việc làm đền ơn , đáp nghĩa .

Bài 2 :

a) Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì ?

b) Khi có người dụ em hút thuốc lá hay uống rượu bia em sẽ phải làm gì ?

Bài 3 :

- Vì sao phải siêng năng , kiên trì ?

- Hãy kể những việc thể hiện tính siêng năng của em .

Bài 4 :

Vi sao phải biết ơn ?

Chúng ta cần biết ơn những ai ?

Hãy nêu chủ đề và ý nghĩa của những ngày kỉ niệm sau : 20/10 ; 20/11 ; 27/7 ; 19/5 ; 10/3( âm lịch )

Giải hộ nha , đang cần gấp !!!!

1
12 tháng 11 2017

bài 1 :

1. tiết kiệm

2.lễ độ

3.tôn trọng kỉ luật chung

4. siêng năng 

5. biết ơn 

bài 2. 

a) muốn có sức khoẻ tốt cần :

- ăn uống điều độ , đủ chất

- tập thể dục , thể thao thường xuyên 

- giữ gìn sức khoẻ 

b ) tự giác học bài , học và làm bài tập đầy đủ , ...

4 . 

vì người ta đã giúp mình trong khi mình gặp khó khăn nên mình cần đền ơn đáp nghĩa , đối xử tốt với họ 

chúng ta cần biết ơn những người đã nuôi nấng  , dạy dỗ  , giúp đỡ , có công với Tổ quốc , nhân dân 

31 tháng 5 2018
  Biểu hiện lịch sự Biểu hiện tế nhị
Nói dí dỏm    
Thái độ cộc cằn    
Cử chỉ sỗ sàng    
Ăn nói nhẹ nhàng X  
Biết lắng nghe X  
Biết cảm ơn, xin lỗi X  
Nói trống không    
Nói quá to    
Quát mắng người khác    
Biết nhường nhịn