K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Phần tự luận Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai? Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước B. Phần trắc nghiệm 1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt: a. 5 đốt b. 6 đốt c. 7 đốt d. 8 đốt 2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn: a. Cơ thể phân đốt, đối xứng...
Đọc tiếp

A. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai?
Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước
B. Phần trắc nghiệm
1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt:
a. 5 đốt
b. 6 đốt
c. 7 đốt
d. 8 đốt
2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
c. Cơ thể không phân đốt, có dạng tỏa tròn
d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
3. Khi trai chết thường há miệng vì:
a. Hai cơ khép ỏ không co được nữa
b. Dây chằng không còn khả năng đàn hồi
c. Bản lề mất tác dụng
d. Khối thịt bên trong trương phình lên nên đẩy vỏ mở ra
4. Máu của sâu bọ thực hiện chức năng chủ yếu là
a. Cung cấp khí ôxi và ding dưỡng cho tế bào
b. Cung cấp khí ôxi cho tế bào
c. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
d. Mang khí ôxi và dinh dưỡng cho tế bào đồng thời lấy khí cácbôníc và chất bã đi
5. Dưới đây là mô tả hệ cơ quan nào của châu chấu: "Cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở"?
a. Hệ tiêu hóa
b. Hệ thần kinh
c. Hệ hô hấp
d. Hệ tuần hoàn
6. Sự trao đổi khí của trai sông thực hiện ở đâu
a. Khoang áo
b. Mang
c. Toàn bộ cơ thể
d. Phổi
6. Xếp các cụm từ ở cột A và cột B thành câu có đủ nội dung.

Cột A Cột B Trả lời
1. Ngành Giun tròn a. Có bộ xương ngoài bằng kitin, phần phụ phân
đốt, các đốt khớp động với nhau
1+
2. Ngành Ruột khoang b. Cơ thể mềm có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. 2+
3. Ngành Thân mềm c. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi
chức năng sống
3+
4. Ngành Chân khớp d. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo
thành cơ thể có 2 lớp tế bào
4+
e. Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun, khoang cơ thể
chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu
từ miệng và kết thúc ở hậu môn


1
13 tháng 12 2017

A. Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ à cơ thể trai?

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Câu 2: Nêu các bước mổ giun đất? Tại sao khi mổ các động vật không xương sống thường phải mổ ở mặt lương trong môi trường nước

Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mỏ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đính ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thẻ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

Bước 4:Phanh thành cơ thể đến đâu,cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đuôi.
B. Phần trắc nghiệm
1. Phần bụng của tôm sông có mấy đốt:
a. 5 đốt
b. 6 đốt
c. 7 đốt
d. 8 đốt
2. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
a. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
b. Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển
c. Cơ thể không phân đốt, có dạng tỏa tròn
d. Cơ thể không phân đốt, đối xứng hai bên
3. Khi trai chết thường há miệng vì:
a. Hai cơ khép ỏ không co được nữa
b. Dây chằng không còn khả năng đàn hồi
c. Bản lề mất tác dụng
d. Khối thịt bên trong trương phình lên nên đẩy vỏ mở ra
4. Máu của sâu bọ thực hiện chức năng chủ yếu là
a. Cung cấp khí ôxi và ding dưỡng cho tế bào
b. Cung cấp khí ôxi cho tế bào
c. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
d. Mang khí oxi và dinh dưỡng cho tế bào đồng thời lấy khí cacbonic và chất bã đi.
5. Dưới đây là mô tả hệ cơ quan nào của châu chấu: "Cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống, hệ mạch hở"?
a. Hệ tiêu hóa
b. Hệ thần kinh
c. Hệ hô hấp
d. Hệ tuần hoàn
6. Sự trao đổi khí của trai sông thực hiện ở đâu
a. Khoang áo
b. Mang
c. Toàn bộ cơ thể
d. Phổi
6. Xếp các cụm từ ở cột A và cột B thành câu có đủ nội dung.

Cột A Cột B Trả lời
1. Ngành Giun tròn a. Có bộ xương ngoài bằng kitin, phần phụ phân
đốt, các đốt khớp động với nhau
1+ e
2. Ngành Ruột khoang b. Cơ thể mềm có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển. 2+ d
3. Ngành Thân mềm c. Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi
chức năng sống
3+ b
4. Ngành Chân khớp d. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo
thành cơ thể có 2 lớp tế bào
4+ a
e. Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun, khoang cơ thể
chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt đầu
từ miệng và kết thúc ở hậu môn

13 tháng 12 2017

Tks bạn nhiều vui

22 tháng 12 2016

Câu 1: TrẢ LỜI:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...

- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...

- Ngành giun tròn: giun đũa,....

- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....

- Ngành giun đốt: giun đất,.....

- Ngành thân mềm: trai sông,....

- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....

1 tháng 11 2016

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

1 tháng 11 2016

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

11
28 tháng 11 2016

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

28 tháng 11 2016

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

7
28 tháng 11 2016

3.

Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính   Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

  
28 tháng 11 2016

4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

 

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

20 tháng 4 2016

2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:

-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. 
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

20 tháng 4 2016

3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:

- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân. 
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì. 
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo

4 tháng 3 2022

cấu tạo:

+mang tế bào

+nhân tế bào

+tế bào chất

+thành tế bào

+không bào trung tâm

+lục lạp

4 tháng 3 2022

tham khảo

Trả lời: Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh. - Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước. - Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

15 tháng 12 2016

Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.

Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt:giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.

Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.

*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp


 

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha