K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

A . vi O la tam cua hinh vuong ABCD

=>AC cắt BD tại O

vi ABCD la hinh vuong(gt)

=> DB là đường phân giác của góc ADC

=> goc ADB = góc BDC=ADC/2 (1)

và BD là đường phân giác của ABC

=>góc ABD = góc DBC =ABC/2 (2)

Mà ADC=ABC(=90 do) (3)

tu (1), (2), (3)=>ADB=ABD

Ta co: OA vuong goc NM

Va OA vuong goc BD(ABCD la hinh vuong)

=>MN//BD

Ma ADB = ABD(CMT)

=>MNBD là hình thang cân

B. xet tu giac AEIF , co:

góc A = góc E = góc F=90 do

=> AEIF là hình chữ nhật

mà AI là đường phân giác của góc EAF

=> AEIF la hinh vuong

21 tháng 11 2018

A B C D E M N F O

Bạn tự kí hiệu vào hính nhé

a) Ta có : MIO = BOC = 900

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => MN // BD => MNDB là hình thang (1)

Ta có ABCD là hình vuông 

=> ADB = BCD = ABD = DBC ( tính chất hình vuông bạn tự c/m ) 

hay ADB = ABD (2)

Từ (1)(2) => MNDB là hình thang cân ( đpcm )

b) Xét tứ giác AEIF có EAF = AFI = AEI = 900

=> tứ giác AEIF là hình chữ nhật (3)

Mặt khác ta có AC là đường p/g của góc BAD nên cũng đồng thời là đường p/g của góc EAF (4)

Từ (3)(4) => tứ giác AEIF là hình vuông ( đpcm )

a: Xét tứ giác AMEN có 

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

mà AE là tia phân giác

nen AMEN là hình vuông

19 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

4 tháng 11 2023

dịch xong chữ bạn này chắc mình tiền đình

 

28 tháng 10 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nênMN//BC

c: Gọi O là giao điểm của AE và MN

AMEN là hình vuông

=>AE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường và AE=MN

=>O là trung điểm chung của AE và MN và AE=MN

=>\(OA=OE=OM=ON=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

ΔMFN vuông tại F

mà FO là đường trung tuyến

nên \(FO=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

Xét ΔAFE có

FO là đường trung tuyến

\(FO=\dfrac{AE}{2}\)

Do đó: ΔAFE vuông tại F

=>\(\widehat{AFE}=90^0\)

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.

Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC.Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a)Chứng minh : IE=IF

b)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A ;M là trung điểm của BC.Trên tia AM lấy điểm N;BN cắt AC ở D,CN cắt AB ở E.Chứng minh BEDC là hình thang cân

Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD) ; góc D=60 độ,AD=AB

a)Chứng minh :DB là phân giác góc ADC

b)Chứng minh : DB vuông góc với BC

0

a: góc BHD=góc BAD=góc BCD=90 độ

=>A,B,H,D,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BD

=>AHCD nội tiếp

Tâm là trung điểm của BD

b: Xét ΔBDK có

BC,DH là đường cao

BC cắt DH tại M

=>M là trực tâm

=>KM vuông góc DB