K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

- Hoạt động kinh tế cổ truyền:

  • Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
  • Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
  • Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.

- Hoạt động kinh tế hiện đại:

  • Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác
  • Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.

2.

Một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.

  • Đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
  • Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.
7 tháng 12 2017

1. - Hoạt động kinh tế cổ truyền:

+ chăn nuôi du mục:dê, cừu, lạc đà,...

+ vận chuyển hàng hoá và buôn bán bằng lạc đà

+ trồng trọt ở ốc đảo

- Hoạt động kinh tế hiện đại:

+ khai thác khoáng sản và nước ngầm

+ du lịch

2. Biện pháp:

- cải tạo hoang mạc thành đất trồng

- khai thác nước ngầm cổ truyền

- trồng rừng để chống cát bay

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
21 tháng 12 2020

Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên trái đất:

- Do tự nhiên: cát lấn, biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt khô hạn.

- Do con người: khai thác gỗ, xả rác bừa bãi gây biến đổi khí hậu, khai thác nguồn nước ngầm không hợp lí...

Biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hoá :

- Sử dụng khai thác nước ngầm bằng phương pháp cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn mở rộng hoang mạc.

- Tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng.undefined

22 tháng 2 2023

Một số biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.

+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …

+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.

Biện pháp đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử; ậm ọe quan trường.

- Tác dụng:

+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về vẻ nhếch nhác, không gọn gàng, không đúng tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.

+ Làm nổi bật đối tượng người coi thi không đúng chuẩn mực: nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo.

+ Tạo nên tiếng cười trào phúng cho độc giả đồng thời phê phán sự thối nát của xã hội xưa

14 tháng 9 2023

- Biện pháp đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử; ậm ọe quan trường.

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh vẻ nhếch nhác, không gọn gàng của những sĩ tử. Họ không có tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.

+ Làm nổi bật đối tượng người coi thi nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo. Cảnh hỗn độn, nhếch nhác, tàn tạ, không mang tính chất của cuộc thi.

16 tháng 9 2023

- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”

- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.

22 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/NGIOFXk.png
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Biện pháp tu từ: 

+ Điệp từ: “dù” nhắc lại 3 lần

+ Điệp từ “thổi” nhấn mạnh 2 lần

+ Biện pháp đối: “Bầu trời thì cao, cánh đồng thì rộng”/ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu”: hai vế đăng đối nhau