K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

nC=4 , nH=12 ,nO=2

17 tháng 12 2018

Trong 2 mol phân tử  C O N H 2 2  có:

Nguyên tố C: 2x1 = 2 mol nguyên tử C.

Nguyên tố O: 2x1 = 2 mol nguyên tử O.

Nguyên tố N: 2x2 = 4 mol nguyên tử N.

Nguyên tố H: 2x4 = 8 mol nguyên tử H.

15 tháng 9 2021

a)

          C2H6O+ 3O2→ 2CO2+ 3H2O

(mol)   0,1        0,3        0,2

b)

Tỉ lệ giữa C2H6O và O2 là: 1:3

Tỉ lệ giữa C2H6O  và CO2 là: 1:2

Tỉ lệ giữa C2H6O và H2O là: 1:3

Tỉ lệ giữa O2 và  COlà: 3:2

Tỉ lệ giữa O2 và H2O là: 3:3=1:1

c) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)     

\(V_{O_2}=n.22,4=\) 0,3.22,4=6,72(lít)

\(m_{CO_2}=n.M=\)  0,2.44=8,8(g)  

29 tháng 10 2022

a) mO2= nO2xMO2= 0,75x32= 24g
 số phân tử O2= 0,75x6x1023= 1,5x1023 phân tử
VO2= 0,75x22,4= 16,8 l

 \(\dfrac{ }{ }\)

19 tháng 2 2022

undefined

19 tháng 2 2022

Đkc hay đktc vậy nhìn nó hơi rối :v

20 tháng 12 2021

a)

\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)

\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: C2H6O

b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)

mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)

mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)

mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)

c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023

Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023

Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023

 

18 tháng 8 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

3 tháng 10 2021

Công thức hóa học của caxniphotphat: Ca3(PO4)2

a, Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 0,25 mol hợp chất trên?

=> n Ca=0,25.3=0,75 mol

      n P=0,25.2=0,5 mol

      n O=0,25.4.2=2 mol

b, Trong hợp chất trên có bao nhiêu gam O?

=> m O=2.16=32g

26 tháng 7 2017

a)

C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3

 (1) CH2=CH2 + H2O → t ∘  CH3-CH2-OH

(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m  CH3COOH

(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘  CH3COOCH2CH3 + H2O

CTCT của:

C2H4: CH2=CH2

C2H6O: CH3-CH2-OH

C2H4O2: CH3COOH

C4H8O2: CH3COOCH2CH3

b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3

Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH

2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2

2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa  + H2

12 tháng 12 2021

Câu 2:

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)

12 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)