K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

a,

+Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64 :

2ZA + 4ZB = 64 (1)

+ Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8 :

ZA -ZB = 8 (2)

Từ (1) và (2) : ZA =16 , ZB = 8

Vậy A là S , B là O

CTHH : SO2

b,

SO2 là một ôxit axit, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3(nhưng nó vẫn có đầy đủ tính chất hóa học của axit).

1) Tác dụng với nước, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ

SO2 + H2O <-> H2SO3

2) Tác dụng với dd kiềm tạo 2 muối: trung hòa và axit

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH -> NaHSO3 + H2O

3) Tác dụng với oxit bazơ kiềm:

SO2 + Na2O -> Na2SO3

SO2 + CaO -> CaSO3

3) Tác dụng với O2 có xúc tác, không có hơi nước tạo SO3:

SO2 + 1/2O2 -> SO3 (t*, V2O5)

4) Tác dụng với dd Br2, dd Cl2:

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

SO2 + Cl2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4

5) Tác dụng làm mất màu dd thuốc tím:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

6) Tác dụng với chất khử mạnh: H2, Mg, H2S:

SO2 + 2H2 -> 2H2O + S↓ (t*)

SO2 + 2Mg -> 2MgO + S↓ (t*)

SO2 + 2H2S => 3S↓ + H2O (t*)

7) Tác dụng làm mất màu cánh hoa.

10 tháng 3 2023

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

12 tháng 12 2023

Pa+ 64-32:2 hả bn

 

1 tháng 12 2016

2P1+2P2=64

P1-P2=8

=> P1=8

P2=16

=> CT: SO2

8 tháng 10 2017

tại sao lại có 2p vậy

22 tháng 3 2022

a)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+4p_B=60\\2p_A-2p_B=12\end{matrix}\right.\)

=> pA = 14

=> A là Silic

b) pB = 8 => B là Oxi

CTHH: SiO2

- Ứng dụng: Sản xuất thủy tinh, làm gốm

b) 

pA = nA = eA = 14

pB = nB = eB = 8

c)

CTHH: aNa2O.bCaO.cSiO2

Có: \(a:b:c=\dfrac{12,97\%}{62}:\dfrac{11,72\%}{56}:\dfrac{75,31\%}{60}=1:1:6\)

=> CTHH: Na2O.CaO.6SiO2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 6 2023

Hạt mang điện là hạt: p và e

Ta có: p+ eA + p+ e= 56 (1)

Mà: pA = eA và pB = e

nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)

pB - pA = 6 (3)

Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11

Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na

CTHH của AB là: NaCl

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

11 tháng 5 2021

Đặt số proton, notron là P, N

Ta có:   2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19          (1)

NR  - PR = 1  ⇒ NR = PR + 1         (2)

PX = NX                                         (3)

2PR + PX = 30  ⇒ PX =  30  - 2PR  (4)

Mà  M = P + N                              (5)                                             

Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:

PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419

⇒ PR = 11 (Na)

Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)

Vậy CTHH: Na2O

29 tháng 7

NNgu như bò

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

9 tháng 8 2023

Cho hỏi đoạn thứ 2 suy ra kiểu j ạ