K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Lấy K làm trung điểm của BC

=> MK là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow MK=\frac{AB+CD}{2}\)(*)

Tam giác MBC vuông tại M, MK là trung tuyến

\(\Rightarrow MK=\frac{BC}{2}\)(**)

Từ (*) và (**) => AB + CD = BC

b)

Ta có:

\(\widehat{HMC}=\widehat{MBC}=\widehat{KBM}\)

\(\widehat{KMB}=\widehat{KBM}\)

\(\widehat{KMB}=\widehat{DMC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HMC}=\widehat{DCM}\)

Ta có:

\(\widehat{HMC}=\widehat{DCM}\)

\(\widehat{MDC}=\widehat{MHC}=90^o\Rightarrow\Delta HMC=\Delta DMC\left(ch-gn\right)\)

\(MC\)chung \(\Rightarrow MH=MD;CH=CD\)

=> MC là đường trung trực của DH => \(MC\perp DH\)và \(MB\perp MC\)

\(\Rightarrow DH//MB\Rightarrow MBHD\)là hình thang

A B E D C M H

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

1. 

Độ dài đường trung bình của hình thang là:

$\frac{AB+CD}{2}=\frac{4+12}{2}=8$ (cm)

2. $M\in BC$ và $MB=MC$ nên $M$ là trung điểm của $BC$

Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có đường trung tuyến $AM$ ứng với cạnh huyền nên $MA=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}$ (cm)

1: Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD) là: 

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{4+12}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

2: Ta có: MB=MC(Gt)

mà M nằm giữa hai điểm B và C(gt)

nên M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=3,5cm