K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Vẽ hình và chọn trục Oxy, chọn hệ quy chiếu gắn với vận

Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{qt}}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy:

Oy: T=P+Fqt=P+\(\dfrac{mv^2}{l}=50.10+\dfrac{50.10^2}{2,5}=2500N\)

29 tháng 4 2023

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng: \(W_H=W_A\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_H^2=mgh_A\)

\(\Rightarrow h_A=\dfrac{v_H^2}{2g}=\dfrac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{2.10}=0,4\left(m\right)\)

Mà \(h_A=l-lcos\left(\alpha_0\right)\)

\(\Rightarrow0,4=0,8-0,8.cos\left(\alpha_0\right)\)

\(\Rightarrow cos\left(\alpha_0\right)=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha_0=60^o\)

Gọi điểm B là vị trí để \(W_đ=3W_t\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow mgh_A=W_{đB}+W_{tB}\)

\(\Leftrightarrow mgh_A=\dfrac{4}{3}W_{đB}\)

\(\Leftrightarrow gh_A=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}v_B^2\)

\(\Leftrightarrow10.0,4=\dfrac{4}{6}.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow v_B=\sqrt{6}\left(m/s\right)\)

Mà \(v_B=\sqrt{2gl\left(cos\left(\alpha_B\right)-cos\left(60^o\right)\right)}\)

\(\Rightarrow\sqrt{6}=\sqrt{2.10.0,8.\left(cos\left(\alpha_B\right)-0,5\right)}\)

\(\Rightarrow cos\left(\alpha_B\right)=\dfrac{7}{8}\)

Xét tại B theo định luật II Newton :

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo phương của dây 

\(-Pcos\left(\alpha_B\right)+T_B=m\dfrac{v_B^2}{l}\)

\(\Rightarrow-0,2.10\dfrac{7}{8}+T_B=0,2.\dfrac{\left(\sqrt{6}\right)^2}{0,8}\)

\(\Rightarrow T=3,25N\)

24 tháng 12 2019

2 tháng 7 2018

17 tháng 3 2016

a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(p_t=p_s\)

\(\Rightarrow 0,02.400=(3,98+0,02).v_s\)

\(\Rightarrow v_s=2(m/s)\)

Gọi góc lệch cực đại của bao cát là \(\alpha_0\)

Cơ năng của bao cát sau va chạm: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_s^2\)

Cơ năng của bao cát ở vị trí góc lệch cực đại: \(W_2=mgh=mgl(1-\cos\alpha_0)\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_1=W_2\Rightarrow \cos\alpha_0=1- \dfrac{v_s^2}{2.gl}=1- \dfrac{2^2}{2.10.1}=0,8\)

\(\Rightarrow \alpha_0=36,87^0\)

b) Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0 )=4.10(3.1-2.0,8 )=56(N)\)

c) Lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí thấp nhất, và bằng 56 (N) < 70 (N)

Do vậy, dây không bị đứt.

18 tháng 11 2018

tại vị trí thấy nhất

Fht=N-P\(\Rightarrow N=P+F_{ht}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{v^2}{R}.m+m.g=N\)\(\Rightarrow N=\)950N

13 tháng 5 2018

Đáp án D

2 tháng 10 2017

17 tháng 5 2019

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực hướng tâm, động lực học cho vật nặng

Cách giải: Lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên quả nặng của con lắc đơn, ta có:

26 tháng 4 2023

a) Tốc độ dài:

\(v=r.\omega=0,5.8=4\left(m/s\right)\)

Chu kì:

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{8}=\dfrac{1}{4}\pi\left(s\right)\)

Tần số:

\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\pi}\approx1,27\left(\text{vòng/s.}\right)\)

b) Lực hướng tâm:

\(F_{ht}=\dfrac{m.v^2}{r}=\dfrac{0,4.4^2}{0,5}=12,8\left(N\right)\)

c) Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

 \(F_{ht}=P+T\Leftrightarrow T=F_{ht}-P=12,8-mg=12,8-0,4.10=8,8\left(N\right)\)