K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Xét 2TH

TH1:19,6g là Cu(OH)2.Ta tìm ra kim loại là Ca

TH2:19,6g là Cu(OH)2 và RSO4(TH này loại)

10 tháng 11 2017

giúp giải cụ thể ra đc k

em k hiểu lắm

10 tháng 11 2017

TH 19,6 gam là Cu(OH)2 biết rồi

TH 19,6 gam là Cu(OH)2 và RSO4 thì chưa biết

trình bày cụ thể giúp ạ

10 tháng 11 2017

mk chx hok phần này bn nhé

Bài 11:Cho 19,6 gam bazơ của một kim loại hóa trị II (Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của bazơ và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.Bài 12:Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 43,8 gam HCl. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản...
Đọc tiếp

Bài 11:

Cho 19,6 gam bazơ của một kim loại hóa trị II (Bazơ là hợp chất của kim loại với nhóm OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của bazơ và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

Bài 12:

Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 43,8 gam HCl. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)

Bài 13:

Cho 24 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 44,1 gam H2SO4. Tìm kim loại, công thức của oxit và khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng (không tính nước)

Bài 14:

Cho 32 gam một oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại, công thức oxit và khối lượng kim loại tọa thành sau phản ứng.

Bài 15:

Cho 20 gam muối cacbonat của một kim loại hoá trị I (muối cacbonat là hợp chất của kim loại với nhóm CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 gam HCl. Tìm kim loại, công thức hóa học của hợp chất  và khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.

Bài 16:

Cho 8,97 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 17,135 gam muối.

a. Tìm kim loại.                                                                    b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.

Bài 17:

Cho 29,12 gam một kim loại hoá trị III tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 41,6 gam oxit. Tìm kim loại.

Bài 18:

Cho 15,6 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 38,64 gam muối sunfat. Tìm kim loại và khối lượng của axit H2SO4 đã tham gia phản ứng, thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.

Bài 19:

Cho 20 gam một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với clo thì thu được 55,5 gam muối clorua. Tìm kim loại.

Bài 20:

Cho 19,5 gam một kim loại hoá trị I tác dụng vừa đủ với oxi. Sau phản ứng thu được 23,5 gam oxit. Tìm kim loại.

Bài 21:

Cho 12,8 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí oxi. Tìm kim loại.

Giúp mik

0
11 tháng 5 2022

 nR = nH2 = 0,15
=> MR = 8,4/0,15 = 56: R là Fe

nFeSO4 = nH2SO4 phản ứng = 0,15

=> mdd sau phản ứng = 0,15.152/4,56% = 500

=>mH2SO4 dư = 500.2,726% = 13,63

mddH2SO4 ban đầu = 500 + mH2 – mFe = 491,

C%H2SO4 ban đầu = (13,63 + 0,15.98)/491,9 = 5,76%

8 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 5 2022

`A + 2H_2 O -> A(OH)_2 + H_2`

`n_[H_2] = [ 4,48 ] / [22,4 ] = 0,2 (mol)`

`n_[A(OH)_2] = [ 34,2 ] / [ M_A + 34 ] (mol)`

Mà `n_[H_2] = n_[A(OH)_2]`

 `=> [34,2] / [M_A + 34] = 0,2`

`<=>M_A = 137 ( g // mol)`

         `-> A` là `Ba`

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

18 tháng 12 2019

Đáp án A

12 tháng 1 2019

Đáp án A

30 tháng 3 2018

Đáp án A

Ta có: n B a C O 3 = 11,82/197 =  0,06 mol; n C a C O 3 = 7/100 = 0,07 mol

NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O  (1)

    0,06                           0,06 mol

    BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl  (2)

                  0,06             0,06 mol

    m = 0,06.2.40 = 4,8g

    2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O  (3)

    CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl  (4)

                   0,07           0,07 mol

    n N a 2 C O 3 (4) =  n N a 2 C O 3  (1) +  n N a 2 C O 3  (3)

n N a 2 C O 3  (3) = 0,07 – 0,06 = 0,01 mol

n N a H C O 3 trong một lít dd =  n N a H C O 3  (1) n N a H C O 3  (3) = 0,06 + 0,01.2 = 0,08 mol

a = 0,08/1 = 0,08 mol/l