K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Bài 1:

\(x^2-5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(6x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-1; x=6

Bài 2:

a) Ta có: \(x+y=10\Leftrightarrow y=10-x\) (1)

Từ (1) thay vào \(P=xy\) ta được:

\(P=x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow P=10x-x^2\)

\(\Leftrightarrow P=-x^2+10x-5^2+5^2\)

\(\Leftrightarrow P=-\left(x^2-10x+5^2\right)+5^2\)

\(\Leftrightarrow P=-\left(x-5\right)^2+25\)

Vậy GTLN của P=25 khi \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

b) \(P=x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow P=x^2-2x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\)

Vậy GTNN của \(P=\dfrac{-25}{4}\) khi \(x-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

23 tháng 5 2018

\(A=x^2-2x+10\)

\(A=\left(x^2-2x+1\right)+9\)

\(A=\left(x-1\right)^2+9\)

Mà  \(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Min A = 9 khi x = 1

23 tháng 5 2018

\(B=x^2-5x-7\)

\(B=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)-\frac{53}{4}\)

\(B=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{53}{4}\)

Mà  \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow B\ge-\frac{53}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy  \(B_{Min}=-\frac{53}{4}\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

14 tháng 9 2017

bai dai dong qua

14 tháng 9 2017

a) (x-2)^3-x(x+1)(x-1)+6x(x-3)=0

\(x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-1\right)+6x\left(x-3\right)=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2-18x=0\)

\(-5x-8=0\)

\(x=-\frac{8}{5}\)

Mai mik làm mấy bài kia sau

12 tháng 3 2020

Bài 1: Ta có 5x+7=5(x-2)+8

Để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 5(x-2) +8 chia hết cho x-2

=> 8 chia hết cho x-2

x nguyên => x-2 nguyên => x-2 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
ta có bảng

x-2-8-4-2-11248
x-6-20134610

Bài 2:

a) xy+x=-15

<=> x(y+1)=-15

=> x, y+1 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng

x-15-5-3-113515
y+113515-15-5-3-1
y02414-16-6-4-2
12 tháng 3 2020

b) xy+2-y=9

<=> y(x-1)=7

=> y, x-1 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

y-7-117
x-1-1-771
x0-662

c) xy+2x+2y=-17

<=> x(y+2)+2(y+2)=-15

<=> (x+2)(y+2)=-15

<=> x+2; y+2 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng

x+2-15-5-3-113515
x-17-7-5-3-11313
y+213515-15-5-3-1
y-11313-17-7-5-3
31 tháng 10 2021

Bài 3: 

a: \(x^2-16=\left(x-4\right)\cdot\left(x+4\right)\)

b: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

c: \(=\left(x-y\right)^2-4=\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)

3 tháng 10 2019

Vì \(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Lại có: \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 tháng 10 2019

Bài 1:

\(5x=2y=3z\)

\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Vì \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)

2 tháng 11 2017

bài 1:

a) (x+1)^2-(x-1)^2-3(x+1)(x-1)

=(x+1+x-1)(x+1-x+1)-3x^2-3

=2x^2-3x^2-3

=-x^2-3

2 tháng 10 2021

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)

2 tháng 10 2021

Bài 4: Tìm x

a) \(9x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

b) \(27x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)

Vậy \(x=0\)