K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là :

\(p_1=d.h=800.2=1600N\)/\(m^2\)

Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là \(p=1500N\)/\(m^2\)

=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: \(h=\frac{p}{d}=\frac{1500}{800}=1,875\left(m\right)\)

Đáp số : \(1,875m\)

4 tháng 12 2016

bn chép trên http://diendan.hocmai.vn/threads/ap-suat-chat-long.336490/

đúng ko

24 tháng 10 2016

15mm bằng bn mét hả mầy

24 tháng 10 2016

hehe hông piết

9 tháng 11 2017

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Chúc bạn học tốtvui

9 tháng 11 2017

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

18 tháng 11 2018

nguyen thi vang9 tháng 11 2017 lúc 21:11Áp suất tối đa của dầu hỏa là:
p=d.h=8000.2=16000(Pa)
áp suất còn lại mà hộp không chịu được là:
p1=p-p2=16000-1500=14500(Pa)
đáy của cột dầu hỏa mà chiếu hộp k chìm đc là:
h1=p1 /d=14500/8000=1,8125 (m)
Độ sâu tối đa mà hộp có thể chìm là:
h2=h-h1=2-1,8125=0,1875 (m)

18 tháng 11 2018

Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là p1 = d.h = 800.2 = 1600N/m2
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p = 1500N/m2
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: h = pd = 1500800 = 1,875 (m)

Chúc bạn học tốtvui

22 tháng 2 2020

Bể nước lúc trước khi thả gạch có số nước là:
(4 x 4 x 10) : 2 = 80 (dm3)
Thể tích 16 viên gạch là:
(2 x 1 x 0,5) x 16 = 16 (dm3)
Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là:
80 + 16 = 96 (dm3)
Lúc đó mặt nước cách miệng thùng số dm là:
(80 x 2 - 96) : (4 x 4) = 4 (dm)
                 Đ/S: 4 dm
Chúc bạn học tốt !

    Thể tích 16 viên gạch là :

             ( 2 x 1 x 0,5 ) x 16 = 16 ( dm³)

     Bể nước lúc trước khi thả gạch số nước là :

             ( 4 x 4 x 10 ) : 2 = 80 ( dm³)

     Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là :

             80 + 16 = 96 ( dm³)

     Lúc đó mặt nước còn cách miệng thùng số dm là :

             ( 80 x 2 - 96 ) : ( 4 x 4 ) = 4 ( dm )

                             Đáp số : 4 dm

18 tháng 9 2017

Bài 1:

Đổi 15dm = 1,5m ; 30cm = 0,3m

Khoảng cách từ điểm thả hộp đến miệng bình:

h = H - h1 = 1,5 - 0,3 = 1,2(m)

Áp suất mà dầu hỏa gây ra tại điểm này:

p = d.h = 10D.h = 10.800.1,2 = 9600 (N/m2)

Do áp suất mà chất lỏng tác dụng lên vật lớn hơn áp suất mà vật chịu được (9600 N/m2 > 1500 N/m2 ) nên vật sẽ bị bẹp.

Bài 2:

a)

Đổi 70cm = 0,7m

Áp suất do cột nước gây ra lên đáy bình A:

p = d1.h = 10000.0,7 = 7000 (N/m2)

b)

Chiều cao của cột xăng để áp suất gây ra lên đáy bình B bằng áp suất gây ra lên đáy bình A:

p = d2.h' \(\Rightarrow h'=\dfrac{p}{d_2}=\dfrac{9600}{7000}=1,4\left(m\right)\)

22 tháng 2 2020

Bể nước lúc trước khi thả gạch có số nước là:
(4 x 4 x 10) : 2 = 80 (dm3)
Thể tích 16 viên gạch là:
(2 x 1 x 0,5) x 16 = 16 (dm3)
Sau khi thả gạch thể tích gạch và nước là:
80 + 16 = 96 (dm3)
Lúc đó mặt nước cách miệng thùng số dm là:
(80 x 2 - 96) : (4 x 4) = 4 (dm)
                 Đ/S: 4 dm
Chúc bạn học tốt !

22 tháng 6 2020

bạn Hacker Mũ Trắng sai rồi :

20 tháng 2 2018

khó quá xem trên mạng

27 tháng 2 2018

thẻ tích hinh hộp chữ nhật là :

4*4*10=160(dm3)

thể tích 1 viên gạch là: 1*2*0.5=1(dm3)

thể tích nước  khi chưa thả 16 viên gạch là:

160:2=80(dm3)

thể tích nước khi đã thả 16 viên gạch là : 

80+16*1=96(DM3)