K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt

8 tháng 10 2020

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

14 tháng 9 2017

Y2O=7,25.32=232

suy ra: 2Y+16=232 suy ra Y=108(Ag)

X là: Ag2O

m=232.1,6605.10-24kg=385,236.10-24kg

14 tháng 9 2017

Gọi CTHH của X là Y2O

PTK của X là:

7,25.32=232(đvC)

NTK của Y là:

\(\dfrac{232-16}{2}=108\left(đvC\right)\)

=>Y là bạc;KHHH là Ag

CTHH của X:Ag2O

m=232.1,6605.10-24=53,136.10-24(g)

14 tháng 1 2018

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

14 tháng 1 2018

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

19 tháng 1 2021

Giúp mình câu này vs

7 tháng 2 2021

a, Gọi CTHH của A: CxHy

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3

Vậy CTHH: CH3

Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15

Vậy CTHH của A là CH3

 

19 tháng 1 2021

a)

\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)

Vậy CTHH của A : C2H6.

b)

\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)

\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)

c)

Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)

Vậy CTHH cần tìm K2O

19 tháng 1 2021

a) A : CxHy 

x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3 

CT đơn giản : (CH3)n

M = 15*2=30 

=> 15n = 30 => n=2 

CT: C2H6

b) 

MFeS2 = 120 (đvc) 

%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%

%S = 53.33%

c) 

Gọi: CT : KxOy 

%O = 100 -82.98 = 17.02%

x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1 

CT đơn giản : (K2O)n

M = 94 => 94n=94 => n = 1 

CTHH : K2O 

4 tháng 10 2019

1) CTHH:X2O3

MX=5.32=160

=> 2X+48=160

=>2X=112

=>X=56

CTHH: Fe2O3

2)CTHH: H2X

A=\(\frac{17}{14}N_2\)

=> A=34

Ta có

2+X=34

=>X=32

=>X là S

CTHH:H2S

3) CTHH: X2O

A=\(\frac{31}{14}N_2\)

=>A=62

Ta có

2X+16=62

=> 2X=46

=>X=23(Na)

CTHH:Na2O

Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/RT4rTD9.jpg
14 tháng 12 2016

C2H4

14 tháng 12 2016

\(C_2H_4\)

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)