K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

Giải:

a) \(A=\dfrac{\sqrt{27}+2,43}{8,6.1,13}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{7,63}{9,718}\)

\(\Leftrightarrow A=0,79\)

Vậy giá trị của biểu thức A là 0,79.

b) \(B=\left(\sqrt{5}+\dfrac{2}{3}\right)\left(6,4-\dfrac{4}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2,9.5,83\)

\(\Leftrightarrow B=16,907\)

Vậy giá trị của biểu thức B là 16,907.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2017

Tks bn nhìu nhoa cứu mk qua 1 kì kiểm tra nek :d

14 tháng 11 2016

A=5,19+2,43/8,16.1,13=7,62/9,72=0,78

B=(56/24+2/3).(64/10-4/7)=3.204/35=612/35

Mk chỉ ghi kết quả thôi,cái này nhóm trưởng giảng đấy

5 tháng 11 2016

Giúp mình với, mai mình học rùi khocroi

5 tháng 11 2017

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
12 tháng 10 2018

, Thực hiện phép tính và cho biết giá trị của biểu thức ( chính xác đến hai chữ số thập phân )

A = \(\frac{\sqrt{27}+2,43}{8,6.1,13}\)\(\frac{7,63}{9,718}\)= 0,79

=> giá trị của biểu thức A là 0,79

B = \(\left(\sqrt{5}+\frac{2}{3}\right).\left(6,4-\frac{4}{7}\right)\)= 2,9 . 5,83 = 16,907

=> giá trị tuyệt đối của B là 16,907

Học tốt <3

#CACA#

3 tháng 11 2019

A= 0,78

B = 16,92

20 tháng 10 2017

A=\(\dfrac{\sqrt{27}+2,43}{8,6+1,13}=\dfrac{7,63}{9,72}=0,78\)

B=\(\left(\sqrt{5}+\dfrac{2}{3}\right)\left(6,4-\dfrac{4}{7}\right)\approx16,92\)

Chúc bạn học tốt !

21 tháng 10 2017

bạn có thể nào giả câu B rõ hơn kooho

7 tháng 11 2016

help me

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Lời giải:
a.

\(=\frac{\sqrt{5}+2}{(\sqrt{5}-2)(\sqrt{5}+2)}+\frac{4(\sqrt{5}-1)}{(\sqrt{5}-1)(\sqrt{5}+1)}=\frac{\sqrt{5}+2}{5-2^2}+\frac{4(\sqrt{5}-1)}{5-1}\)

$=\sqrt{5}+2+(\sqrt{5}-1)=2\sqrt{5}+1$
b.

$=\frac{4(\sqrt{3}+1)}{(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)}+\frac{7(3+\sqrt{2})}{(3-\sqrt{2})(3+\sqrt{2})}-2\sqrt{3}$

$=\frac{4(\sqrt{3}+1)}{2}+\frac{7(3+\sqrt{2})}{1}-2\sqrt{3}$
$=2(\sqrt{3}+1)+7(3+\sqrt{2})-2\sqrt{3}$
$=23+7\sqrt{2}$
c.

$=(\frac{4(3+\sqrt{5})}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}-\frac{\sqrt{5}+2}{(\sqrt{5}-2)(\sqrt{5}+2)}).\frac{7(3+\sqrt{2})}{(3-\sqrt{2})(3+\sqrt{2})}$

$=[(3+\sqrt{5})-(\sqrt{5}+2)].(3+\sqrt{2})$

$=1(3+\sqrt{2})=3+\sqrt{2}$

27 tháng 10 2023

Bài `1`

\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)

27 tháng 10 2023

2:

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

b: B=5

=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)

=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)

=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)

Vậy: \(x\in\varnothing\)