K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

a) Phương trình tọa độ: * Bi A: x 1 = 0 , 1 t 2  (m).

                                          * Bi B: x 2 = 1 − t + 0 , 1 t 2  (m).

b) Khi lăn đến B, tọa độ của bi A là x 1 = 1 m. Ta có: 0 , 1 t 2 = 1 ⇒ t = 10 s.

Nếu coi mặt phẳng nghiêng là đủ dài để bi 2 chuyển động thì quãng đường dài nhất mà 2 bi có thể lăn được cho đến khi dừng v = 0 :  

Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s m a x = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − 1 2 2.0 , 2 = − 2.5 m.

Ta thấy s m a x > A B  nên bi 2 có thể lên đỉnh mặt nghiêng.

c) Khi hai hòn bi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 0 , 1 t 2 = 1 − t + 0 , 1 t 2 ⇒ t = 1 s.

Tọa độ gặp nhau: x 1 = x 2 = 0 , 1.1 2 = 0 , 1 m.

30 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot50}=-1\)m/s2

Hợp lực có độ lớn:

\(F=m\cdot a=30\cdot1=30N\)

DD
12 tháng 5 2022

Số phần quãng đường AB người đó đi với vận tốc sau khi tăng là: 

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(quãng đường) 

Đổi: \(30'=0,5h\).

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(25km/h\) đi hết số giờ là: 

\(1\div25=\dfrac{1}{25}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(35km/h\) đi hết số giờ là: 

\(1\div35=\dfrac{1}{35}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(35km/h\) đi nhanh hơn so với đi với vận tốc \(25km/h\) số giờ là: 

\(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{35}=\dfrac{2}{175}\left(h\right)\)

\(\dfrac{1}{4}\) quãng đường AB dài: 

\(0,5\div\dfrac{2}{175}=43,75\left(km\right)\)

Quãng đường AB là: 

\(43,75\div\dfrac{1}{4}=175\left(km\right)\)