K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Ta có: ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔDOE và ΔBOF có 

\(\widehat{DOE}=\widehat{BOF}\)

OD=OB

\(\widehat{EDO}=\widehat{FBO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔBOF

Suy ra: DE=BF

Xét tứ giác BEDF có

DE//BF

DE=BF

Do đó: BEDF là hình bình hành

b: ta có: ΔDOE=ΔBOF

nên OE=OF

=>O là trung điểm của FE

=>F và E đối xứng nhau qua O

10 tháng 8 2017

Do E,O, F thẳng hàng mà B, O,D cũng thẳng hàng nên E O D ^ = F O B ^  

(2 góc đổi đỉnh) Þ DDOE = DBOF (g-c-g) Þ OE = OF.

Vậy E đối xứng với F qua O

17 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét  ∆ OED và ∆ OFB, ta có:

∠ (EOD)=  ∠ (FOB)(đối đỉnh)

OD = OB (tính chất hình bình hành)

∠ (ODE)=  ∠ (OBF)(so le trong)

Do đó:  ∆ OED =  ∆ OFB (g.c.g)

⇒ OE = OF

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

14 tháng 9 2019

A B C D E F O

Xét : \(\Delta OED\) VÀ \(\Delta OFB\) ta có :
\(\widehat{EOD}=\widehat{FOB}\) ( ĐỐI ĐỈNH )

OD = OB (tính chất hình bình hành)

\(\widehat{ODE}=\widehat{OBF}\) ( so le trong )

Do đó :

\(\Delta ODE=\Delta OFB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OE=OF\)

Vậy O là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm O

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 6 2017

Đối xứng tâm

\(\Delta ODE=\Delta OBF\left(g.c.g\right)\)

nên \(OE=OF\)

Do O là trung điểm của EF nên E và F đối xứng với nhau qua O

8 tháng 1 2018

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

- Hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo ⇒ O là trung điểm mỗi đường nên A và C đối xứng nhau qua tâm O

B và D đối xứng nhau qua tâm O

- Xét hai tam giác vuông AEO và CFO có:

OA = OC (do O là trung điểm AC)

∠(AOE) = ∠(COF)(hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔAEO = ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn kề)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng)

Nên O là trung điểm EF

⇒ E và F đối xứng nhau qua tâm O

21 tháng 10 2021

CFGH