K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Giải thích :

-Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng in hoa, gọi là kí hiệu hoá học.

Ví dụ: kí hiệu của nguyên tố hidro là H, kí hiệu của nguyên tố nitơ là N,...

-Còn nói về công thức hoá học: đối với phi kim ,nhiều phi kim có phân tử gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2 ,nên thêm chỉ số này ở chân kí hiệu.

Ví dụ:công thức hoá học của khí hidro ,của nitơ lần lượt là H2 ,N2

12 tháng 9 2017

sách giải quá khó hiểu

mình giải bài 1.19 lại như sau

nHF=4/20=0,2mol

=>[HF]=0,2/2=0,1mol

ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)

<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M

AD phương pháp 3 dòng:

----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-

Ban đầu:0,1---0---0

Điện li: 0,008--0,008--0,008

Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M

vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:

Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)

Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3

1 tháng 6 2018

\(|a|=-a\)

-a ở đây có nghĩa là số đối của a ( a<0 )

=> số đối của a >0

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM...
Đọc tiếp

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:

Bài tập Hóa học

Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.

Bài tập Hóa học

Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?

- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.

- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.

Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?

1
2 tháng 4 2016

b mú 

20 tháng 1 2022

uk ok chắc có tên giống nên nhầm á bạn

20 tháng 1 2022

ủa là sao??

7 tháng 2 2022

mình nhĩ  là các cô thầy giáo bị bệnh nghề nghiệp muốn học sinh điểm cao dù chỉ là thi để hiều bài nhưng các cô thầy ko muốn mình bị xấu mặt thậm chí cũng nhiều cô thầy lớp mình học sinh điểm thấp dưới 5 năm điểm nhưng thầy cô loucs nào cũng cho trên 5 điểm

20 tháng 1 2022

Mik cũng chả bt :))

Bài làm

~ Mình lớp 7, nhưng nghe nói là  trương trình học của trường mình là bài của lớp 8 , mik học hóa, lý, sinh rồi. ~
@ Nếu mik làm được mình sẽ giúp @
# Chúc bạn học tốt #

7 tháng 4 2022

1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH

- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)

Đem (1) đi đốt:

- Cháy được -> C2H5OH

\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\) 

- Ko cháy được -> H2O

2, CTCT:

- C2H4\(CH_2=CH_2\)

- C4H8Cl2\(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)

- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)

- C3H8\(CH_3-CH_2-CH_3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....

Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.

Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.

Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi. 

 

15 tháng 5 2021

Em cảm ơn chị ạ ! 

28 tháng 6 2021

Bởi vì ta có tính chất:

`a>=b>0=>1/a<=1/b`

GTLN bởi vì có dấu `<=`

28 tháng 6 2021

ví dụ: \(3>2=>\dfrac{2}{3}< \dfrac{2}{2}\)