K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.

- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.

- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.

18 tháng 10 2018

Đáp án D

(1) Sai, Với thể truyền là plasmit, dùng phương pháp biến nạp

(2) Đúng

(3) Đúng

(4) Đúng.

(5) Sai. Virut đốm thuốc lá chỉ xâm nhập vào thực vật

(6) Đúng, vì thực khuẩn thể chỉ xâm nhập vào vi khuẩn.

Tham khảo:

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân

Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:

 Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.

  
9 tháng 2 2022

tham khảo

1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến thức tích lũy, cũng như những yếu tố thuận lợi bên ngoài mà ta đã cất công gom lại sẽ được sử dụng một cách xứng đáng trong những công trình kế tiếp cho nên, khi thành công ta phải hiểu rằng sự thành công đang đứng trên vai của baoo thất bại trong quá khứ."

a) Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

b) Đoạn văn viết theo cách nào? Vì sao?

c) Việc sử dụng lặp lại các từ: không, thất bại, thành công là mắc lỗi lặp từ hay sử dụng phép điệp từ?

d) Câu văn cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.

d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.

2 tháng 4 2017

- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.

2 tháng 4 2017

- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.

Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014 (Đơn vị: triệu USD) Khu vực 1995 2000 2005 2010 2014 Kinh tế trong nước 7672,4 13893,4 330843,3 42277,2 49037,3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 6810,3 18553,7 39152,4 72252,0 101179,8 Tổng số 14482,7 32447,1 72736,7 ...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 – 2014

(Đơn vị: triệu USD)

Khu vực

1995

2000

2005

2010

2014

Kinh tế trong nước

7672,4

13893,4

330843,3

42277,2

49037,3

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

6810,3

18553,7

39152,4

72252,0

101179,8

Tổng số

14482,7

32447,1

72736,7

114529,2

150217,1

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, Tổng cục thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1995 – 2014?

A. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của khu vực trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng. 

B. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của nước ta tăng nhanh. 

C. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng ngày càng chiếm ưu thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước 

D. Giá trị xuất khẩu hàng hoá của khu vực trong nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

2
21 tháng 7 2017

Đáp án D

Nhận xét BSL:

- Giá trị hàng hóa của khu vực kinh tế trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng => A đúng

- Giá trị xuất khẩu hàng hóa (tổng số) tăng nhanh, gấp:

150217,1 / 14482 = 7,9 lần => B đúng

- Năm 1995 – hàng XK của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm:

 (6810,3 / 14482,7) x 100 = 47%

- Năm 2014 – hàng XK của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm:

(101179,8 / 150 217,1) x 100 = 67,3%

=> Giá trị hàng XK của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm ưu thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước. => C đúng

- Giá trị hàng hóa của khu vực trong nước tăng gấp:  49037,3 / 7672,4  = 6,4 (lần)

- Giá trị hàng hóa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng gấp: 101179,1 / 6810,3 = 14,9 (lần)

=> khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh hơn => nhận xét D sai

19 tháng 7 2021

đáp án D bạn nhé

 

21 tháng 10 2016

Truoc khi buoc vao nguyen phan neu la ki trung gian thi so cromatic la 4n neu chua vao ki trung gian thi so cromatic la 0

5 tháng 12 2016

1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.

Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.

2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.

3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.

Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.

4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.

Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.

5 tháng 12 2016

Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích nào dưới đây chính xác khi nói về hiện tượng trên? A. Cả hai đối tượng sinh vật kể trên đều sử dụng chung hệ thống mã di truyền, quá trình phiên mã và dịch mã xảy...
Đọc tiếp

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích nào dưới đây chính xác khi nói về hiện tượng trên?

A. Cả hai đối tượng sinh vật kể trên đều sử dụng chung hệ thống mã di truyền, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra tương đồng với nhau. 

B. Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau. 

C. Cấu trúc ribosome của E.coli hoàn toàn giống cấu trúc ribosome của người nên sản phẩm dịch mã giống nhau. 

D. Các protein mà tế bào E.coli cần thì tế bào người cũng cần, cho nên quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra giống nhau, tạo sản phẩm giống nhau.

1
30 tháng 9 2019

Đáp án A

Khi đưa 1 gen của người vào plasmid rồi đưa vào trong tế bào vi khuẩn E.coli, quá trình phiên mã tạo ra mARN và tế bào có thể sử dụng mARN này vào quá trình dịch mã tạo ra sản phẩm giống như trong tế bào người. Giải thích về hiện tượng trên: Tế bào E.coli có hệ thống enzyme phiên mã và dịch mã giống hệt tế bào người, do vậy quá trình xảy ra giống với trong tế bào người, tạo sản phẩm giống nhau.