K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có

Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :

s1 = v1.t = 6t

s2 = v2.t = 2,5t

vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :

s = s1-s2

=> 1800 = 6t - 1,5t = 4,5t

=> t = 400 (s)

vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.

thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là :

t' = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s)

vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :

n = t'/t = 1200/400 = 3 (lần)

17 tháng 3 2020

bạn ơi cho mình hỏi

vì sao hai người đi cùng nhiều thì lại có S=S1-S2 ạ

30 tháng 7 2021

Theo bài ra:\(\begin{cases} v_{b}=4,5km/h=1,25m/s\\ v_{đ}=26,6km/h=7,4m/s \end{cases} \)

Thời gian người đi bộ hết 1 vòng:

 \(S=v_{b}.t_{b}\) \(\Rightarrow\)\(t_{b}=\dfrac{1800}{1,25}=1440(s)\)

Xe đạp đi được quãng đường trong thời gian 1440s là:

\(S'=v_{đ}.t_{b}=7,4.1440=10656(m)\)

Số vòng là:\(n=\dfrac{S'}{S}=\dfrac{10656}{1800}=5,92(vòng)\)

Gặp nhau 5 lần

(LƯU Ý: Vận tốc của người đi xe đạp được lấy tròn số)

 

 

 

30 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Gọi vận tốc của người đi bộ là x (km/h) (x>0)

\(\Rightarrow\)vận tốc người đi xe đạp là 3x (km/h)

Vì sau 1 giờ 45 phút = \(\frac{7}{4}\)giờ thì người đi xe đạp vượt bộ hành là 21km nên quãng đường người xe đạp nhiều hơn người đi bộ 21 km.

\(\Rightarrow\frac{7}{4}.3x-\frac{7}{4}x=21\)

\(\Rightarrow3x-x=21:\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow2x=21.\frac{4}{7}=12\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{2}=6\left(km/h\right)\)

Vậy vận tốc người đi bộ và xe đạp lần lượt là 6km/h và 18km/h.

30 tháng 4 2020

Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là \(x,48>x>4\)

=> Độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x−4

Vì \(\Delta\) vuông => Độ dài cạnh huyền là

\(\sqrt{x^2+\left(x-4\right)^2}=\sqrt{2x^2-8x+16}\)

Do chu vi tam giác đó là 48cm

\(\Rightarrow x+\left(x-4\right)+\sqrt{2x^2-8x+16}=48\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2-8x+16}=52-2x\)

\(\Rightarrow2x^2-8x+16=\left(52-2x\right)^2\)

\(\Rightarrow2x^2-8x+16=2704-208x+4x^2\)

\(\Rightarrow-2x^2+200x-2688=0\)

\(\Rightarrow2x^2-200x+2688=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-16\right)\left(x-84\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16,84\right\}\Rightarrow x=16\) vì x<48

9 tháng 5 2015

Vận tốc của người đi xe đạp (nếu tính với đơn vị km/giờ) là:

          0,2 x 60 = 12 (km/giờ)

Thời gian để hai người gặp nhau là:

         20 : ( 4 + 12 ) = 1,25 (giờ)

        1,25 giờ = 75 phút = 1 giờ 15 phút

                          Đáp số: 1 giờ 15 phút

7 tháng 5 2017

Vận tốc của người xe đạp :

0,2 x 60 = 1,2 ( km / h )

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

20 : ( 4 + 12 ) = 1,25 ( h )

Đổi : 1,25 = 1h 15p

Đáp số : 1h 15p

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

3 tháng 6 2021

tính đến lúc người đi xe đạp quay lại đuổi khoảng cách 2 người là 

\(S=8.0,5+4.1=8\left(km\right)\)

gọi t là thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ ta có

khi 2 người gặp nhau \(8.t=8+4.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

vậy kể từ lúc khởi hành sau \(2+0,5.2=3\left(h\right)\) xe đạp đuổi kịp người đi bộ

23 tháng 3 2022

tại sao lại là8t=8+4t vậy ạ

 

14 tháng 8 2019

Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :

t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)

Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :

S1=30.v1=1440.60=86400(m)

Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))

Ta có : S1-C=n.C

\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800

\(\Rightarrow\)84600=1800n

\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn