K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

bn nào hok giỏi hóa giúp mình với

12 tháng 2 2019

1. C

2. B

3. B

18 tháng 2 2019

làm j có công thức nào là Cu2O

28 tháng 12 2021

A

 

28 tháng 12 2021

Kiểm tra lại

28 tháng 1 2018

Các chất ở cùng một ý thì đều tương tự nhau, nên mỗi ý cô viết 1 ví dụ nhé

a. MgCO3 → MgO + CO2

b. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

c. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2

23 tháng 6 2019

Gọi CTHH là Fe2Ox

Ta có: \(56\times2+16x=160\)

\(\Leftrightarrow112+16x=160\)

\(\Leftrightarrow16x=48\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Trong phân tử có: 2 phân tử Fe và 3 phân tử O

\(\Leftrightarrow x=3\)

24 tháng 6 2019

Gọi CTHH là Fe2Ox

PTK = 56.2 + 16x=160

<=> 112 + 16x = 160

<=> 16x = 48. Mà 16.3 = 48

<=> CTHH : Fe2O3

15 tháng 3 2021

a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2          1

0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)  

\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     2                  2

     0.2               y

\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)

\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)

15 tháng 3 2021

mình cảm ơn bạn ạ

5 tháng 8 2017

Vì x là Kim Loại nên X có thể nhận 3 hóa trị : I ; II ; III

Xét X có Hóa trị là I

PTHH : 4X + O2 -----> 2X2O

Phản Ứng Xảy Ra Hoàn Toàn

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nX2O = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}=\dfrac{11,2}{X}\)

Mà nX2O = \(\dfrac{32}{2X+16}\)

=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+16}\)

=> 22,4X + 179,2 = 32X

=> 179,2 = 9,6X (Loại)

Xét X có Hóa trị là II

PTHH : 2X + O2 -----> 2XO

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nXO = \(\dfrac{22,4}{X}\)

Mà nXO = \(\dfrac{32}{X+16}\)

=> \(\dfrac{22,4}{X}=\dfrac{32}{X+16}\)

=> 22,4X + 358,4 = 32X

=> 358,4 = 9,6X (loại)

Xét X có hóa trị là III

PTHH : 4X + 3O2 ----> 2X2O3

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nX2O3 = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}\)= \(\dfrac{11,2}{X}\)

Mà nX2O3 = \(\dfrac{32}{2X+48}\)

=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+48}\)

=> 22,4X + 537,6 = 32X

=> 537,6 = 9,6X

=> 56 = X (Fe)

Vậy X là Fe (III)

5 tháng 8 2017

Bài làm của em đúng, nhưng làm thế này rất dài. Em nên gọi hóa trị của kim loại là n. Suy ra công thức oxit là X2On. Sau đó viết PTHH dưới dang tổng quát. Lập 1 bảng các giác trị n=1,2,3 để giải ra nghiệm