K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Gọi kim loại có hóa trị II cần tìm là R

Ta có PTHH :

\(R+2HCl->RCl2+H2\uparrow\)

a) Theo đề ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=15,75\left(g\right)\)

=> mH2 = 16,25 - 15,75 = 0,5 (g) => nH2 = \(\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(moL\right)\)

Theo PTHH ta có : nR = nH2 = 0,25 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\left(Zn=65\right)\)

=> Kim loại có hóa trị II cần tìm là Kẽm (Zn)

b) Đề thiếu ????

19 tháng 2 2017

Lời giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R

PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2

Do khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn khối lượng dung dịch thu được là 1,54 (gam)

=> mH2(thoát ra) = \(1,68-1,54=0,14 (gam)\)

=> nH2 = \(\frac{0,14}{2}=0,07\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = 0,07 (mol)

=> MR = \(1,68\div0,07=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại đó là Magie (Mg)

16 tháng 6 2018

Gọi CT của kl hóa trị II là A

\(m_{H_2}=1,68-1,54=0,14g\)\(\Rightarrow n_{H_2}=0,7mol\)

pthh: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____\(M_A\left(g\right)\)_____________1 mol

____\(1,68g\)______________0,07mol

\(\Rightarrow M_A=24\)

=> A là Mg.

24 tháng 10 2019

Bài1

M+2HCl---.MCl2+H2

n\(_M=\frac{13}{M}\),,,,n\(_{MCl2}=\frac{27,2}{M+71}\)

Theo pthh

n\(_M=n_{MCl2}\rightarrow\frac{13}{M}=\frac{27,2}{M+71}\)

=> 13M+932=27,2M

=>932=14,2M

=>M=56

=> M là Zn

Bài 2 xem lại đề

24 tháng 10 2019

Bài 1:

Gọi kim loại đó là A ta có:

\(\text{PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑}\)

Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)

\(\text{Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)}\)

Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối

\(\text{\Rightarrow13MA=27,2MA+71}\Rightarrow\text{MA=65 }\Rightarrow\text{A là: Zn (Kẽm)}\)

Bài 2

2Gọi CT của kl hóa trị II là A

\(\text{mH2=1,68−1,54=0,14g}\Rightarrow\text{nH2=0,7mol}\)

\(\text{pthh: A+2HCl→ACl2+H2}\)

\(\text{____MA(g)_____________1 mol}\)

\(\text{____1,68g______________0,07mol }\)

\(\Rightarrow\text{MA=24}\Rightarrow\text{A là Mg}\)

5 tháng 2 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

12 tháng 9 2016

.   Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí ) 

         pt :  2MHSO4     +  2NaHCO3  = M2SO4  + Na2SO4   + 2CO2  + 2H2O     

Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)  

gọi số mol của MHSOlà x ta có:

(M + 97) x = 13,2 =>  x = 13,2/ (M + 97)     

 Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:

          MNaSO4  +  BaCl2 =  BaSO4 + MCl  + NaCl                                               

=>  Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02  thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23                                      Vậy công thức sunfat là NaHSO4

11 tháng 5 2022

 nR = nH2 = 0,15
=> MR = 8,4/0,15 = 56: R là Fe

nFeSO4 = nH2SO4 phản ứng = 0,15

=> mdd sau phản ứng = 0,15.152/4,56% = 500

=>mH2SO4 dư = 500.2,726% = 13,63

mddH2SO4 ban đầu = 500 + mH2 – mFe = 491,

C%H2SO4 ban đầu = (13,63 + 0,15.98)/491,9 = 5,76%

Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là

Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là

Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam cũng tan kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam kim loại hóa trị II là

Câu 4;Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4 sau khử hoàn toàn ion CD2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% với ban đầu Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu là

2
31 tháng 10 2019

Bài 1

2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu

a-------------------------------------1,5a

Đặt a là số mol của Al pư

Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:

46,38−45=1,38(g)

⇒96a−27a=69a=1,38

⇒a=0,02⇒a=0,02

⇒mCu=1,92(g)

31 tháng 10 2019

Câu 1:

2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu

x............1,5x.........................1,5x

m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45

=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g

Câu 2:

mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol

Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng

=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03

Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag

0,015..........0,03.....................................0,03

m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)