K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Cs(xesi) để ngoài kk có thể tự bốc cháy

28 tháng 9 2017

các giẻ lau đầu để thành từng dòng sẽ tự bốc cháy ở nhiệt độ nóng nhất định

21 tháng 10 2021

Photpho trong cơ thể người chết có thể tự bốc cháy khi gặp điều kiện thích hợp.

29 tháng 1 2018

Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.

20 tháng 5 2021

tk nha

VD:

Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...

Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...

Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...

Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù

Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc

Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi 

Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây

Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc

14 tháng 2 2016

a, Gọi số đó là a

a : 0,5 = 2a : (0,5 x 2) = 2a : 1 = 2a (Nhân cả SBC và SC với cùng 1 số thì thương không đổi)

b, Tìm hiểu tương tự

30 tháng 3 2018

aVì 0,5 =10/5=2

b 0,25=100/25=4

0,125=1000/125=8 

5:0,25=20;5.4=20

5:0,125=40;5.8=40. 

Hì hì tớ không biết đúng hay sai nữa làm đại à.😅

- Đất đai đang dần bị thu hẹp, các sinh vật dần bị tuyệt chủng.

- Các đường ray tàu hỏa bắc ngang qua rừng, giết hại nhiều loài động vật.

- Nạn phá rừng đang diễn ra.

8 tháng 5 2016

khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe

 

8 tháng 5 2016

Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

Đăng vào Hóa nha p

21 tháng 9 2017

Ba ví dụ về hiện tượng bốc cháy là:

-Đốt một thanh gỗ bén lửa tẩm xăng.

-Đốt một ngọn đuốc có xăng ở trong.

-Đốt một chậu nước nhiễm xăng nặng.

21 tháng 9 2017

31 cho một lượng nhỏ thuốc tím (KMnO4) vào ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm 2 Đốt 1 chậu nước nhiễm chất rễ cháy nặng

3 khi xem ô tô bị đâm thì xăng dò gỉ ra sẽ cháy

13 tháng 3 2023

https://www.google.com/search?q=Khi+ta+chi%E1%BA%BFu+m%E1%BB%99t+tia+s%C3%A1ng+v%C3%A0o+m%E1%BB%99t+v%E1%BA%ADt+th%E1%BB%83+b%E1%BA%A5t+k%E1%BB%B3+n%C3%A0o+%C4%91%C3%B3%2C+tia+s%C3%A1ng+%C4%91%C3%B3+c%C5%A9ng+s%E1%BA%BD+b%E1%BB%8B+ph%E1%BA%A3n+chi%E1%BA%BFu+ng%C6%B0%E1%BB%A3c+l%E1%BA%A1i+ho%C3%A0n+to%C3%A0n%2C+hi%E1%BB%87n+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+n%C3%A0y+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+g%E1%BB%8Di+l%C3%A0+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng+V%C3%AD+d%E1%BB%A5+v%E1%BB%81+hi%E1%BB%87n+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng%3A+-+%C3%81nh+s%C3%A1ng+M%E1%BA%B7t+Tr%E1%BB%9Di+chi%E1%BA%BFu+v%C3%A0o+g%C6%B0%C6%A1ng+r%E1%BB%93i+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng+t%E1%BB%9Bi+m%E1%BA%AFt+ta.+-+%C3%81nh+s%C3%A1ng+M%E1%BA%B7t+Tr%E1%BB%9Di+chi%E1%BA%BFu+%C4%91%E1%BA%BFn+M%E1%BA%B7t+Tr%C4%83ng%2C+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+xu%E1%BB%91ng+Tr%C3%A1i+%C4%90%E1%BA%A5t.&oq=Khi+ta+chi%E1%BA%BFu+m%E1%BB%99t+tia+s%C3%A1ng+v%C3%A0o+m%E1%BB%99t+v%E1%BA%ADt+th%E1%BB%83+b%E1%BA%A5t+k%E1%BB%B3+n%C3%A0o+%C4%91%C3%B3%2C+tia+s%C3%A1ng+%C4%91%C3%B3+c%C5%A9ng+s%E1%BA%BD+b%E1%BB%8B+ph%E1%BA%A3n+chi%E1%BA%BFu+ng%C6%B0%E1%BB%A3c+l%E1%BA%A1i+ho%C3%A0n+to%C3%A0n%2C+hi%E1%BB%87n+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+n%C3%A0y+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+g%E1%BB%8Di+l%C3%A0+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng+V%C3%AD+d%E1%BB%A5+v%E1%BB%81+hi%E1%BB%87n+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng%3A+-+%C3%81nh+s%C3%A1ng+M%E1%BA%B7t+Tr%E1%BB%9Di+chi%E1%BA%BFu+v%C3%A0o+g%C6%B0%C6%A1ng+r%E1%BB%93i+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+%C3%A1nh+s%C3%A1ng+t%E1%BB%9Bi+m%E1%BA%AFt+ta.+-+%C3%81nh+s%C3%A1ng+M%E1%BA%B7t+Tr%E1%BB%9Di+chi%E1%BA%BFu+%C4%91%E1%BA%BFn+M%E1%BA%B7t+Tr%C4%83ng%2C+ph%E1%BA%A3n+x%E1%BA%A1+xu%E1%BB%91ng+Tr%C3%A1i+%C4%90%E1%BA%A5t.&aqs=chrome..69i57.288j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8

Không copy.

`-` Khái niệm phản xạ ánh sáng: Khi chiếu `1` chùm sáng vào gương thì bị hắt trở lại theo hướng khác, đó gọi là phản xạ ánh sáng.

`vd:`

`+ \text {Chiếu đèn pin vào gương phẳng}`

`+ \text {Ảnh của vật được chiếu xuống khi phản xạ trên mặt phẳng hồ}`

`+ \text {Ánh sáng của mặt trời chiếu đến mặt trăng và phản xạ sang trái đất}`

*mình tham khảo ý cuối :v.