K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Gọi quãng đường của người đi xe đạp đi được là S2 , của người đi bộ là S1

+ Nếu họ đi cùng chiều, ta có:

S2 - S1 = n.C

v2.t - v1.t = n.C

t(v2 - v1) = n.C

2(v2 - v1) = 35.1,8

2(v2 - v1) = 63

v2 - v1 = 31,5 \(\Rightarrow v_2=v_1+31,5\)

+ Nếu họ đi ngược chiều, ta có:

S1 + S2 = n'.C

v1t ' + v2.t' = n'.C

t'(v1 + v2) = n'.C

2(v1 + v2) = 55.1,8

2(v1 + v2) = 99

v1 + v2 = 44,5

Mà v2 = v1 + 31,5, nên:

v1 + v1 + 31,5 = 44,5

2v1 = 44,5 - 31,5

2v1 = 13

v1 = 6,5 (km/h)

v2 = v1 + 31,5 = 6,5 + 31,5 = 38 (km/h)

Vậy vận tốc của người đi bộ là 6,5km/h, vận tốc cảu người đi xe đạp là 38km/h

15 tháng 10 2017

Gọi vận tốc xe đạp và người đi bộ lần lượt là v2 và v1.
Nếu đi cùng chiều thì thời gian mỗi lần gặp nhau là: t1=1,8/(v2-v1).
Theo đề ta có:1,8x35:(v2-v1)=2⇒⇒v2-v1=31,5.
Tương tự có:v1+v2=49,5.
Giải ra có v1=9,v2=40,5

chúc bn hk tốt

30 tháng 7 2021

Theo bài ra:\(\begin{cases} v_{b}=4,5km/h=1,25m/s\\ v_{đ}=26,6km/h=7,4m/s \end{cases} \)

Thời gian người đi bộ hết 1 vòng:

 \(S=v_{b}.t_{b}\) \(\Rightarrow\)\(t_{b}=\dfrac{1800}{1,25}=1440(s)\)

Xe đạp đi được quãng đường trong thời gian 1440s là:

\(S'=v_{đ}.t_{b}=7,4.1440=10656(m)\)

Số vòng là:\(n=\dfrac{S'}{S}=\dfrac{10656}{1800}=5,92(vòng)\)

Gặp nhau 5 lần

(LƯU Ý: Vận tốc của người đi xe đạp được lấy tròn số)

 

 

 

1.Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 48km/giờ,cùng lúc đó mọt ô tô khác đi từ thị xã A với vận tốc 54km/giờ.Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau.Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B.2.Tại hai đầu của quãng đường dài 17km một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau.Vận tốc của người đi bộ là 4,1km/giờ,vận tốc của người...
Đọc tiếp

1.Một ô tô đi từ thị xã A đến thị xã B với vận tốc 48km/giờ,cùng lúc đó mọt ô tô khác đi từ thị xã A với vận tốc 54km/giờ.Sau 2 giờ hai ô tô gặp nhau.Tính quãng đường từ thị xã A đến thị xã B.

2.Tại hai đầu của quãng đường dài 17km một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau.Vận tốc của người đi bộ là 4,1km/giờ,vận tốc của người chạy là 9,5km/giờ.Hỏi kể từ lúc xuất phát,sau bao lâu thì hai người đó gặp nhau?

3.Một xe máy đi từ A với vận tốc 30km/giờ và sau 1và1/2 giờ thì đến B.Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 2/5 vạn tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ mới đi hết quãng đường AB.

4.Một vận động viên đua xe đạp đi chặng đầu 100km hết 2 giờ 30 phút,đi  chặng sau 40km hết 1,25 giờ.Hỏi vận tốc ở chặng đua nào của vận động viên đó lớn hơn?

*CÁC BẠN CHÚ Ý TRONG BÀI 3 1 VÀ 1/2 LÀ HỖN SỐ.

1
15 tháng 3 2016

1.Tổng vân tốc của 2 xe ô tô là :
48 + 54 = 102 (km/giờ)
Quảng đường từ thị xã A đến thị xã B là :
102 x 2 = 204 (km)
Đáp số : 204 km

2.Tổng vận tốc của hai người là :
4,1 + 9,5 = 13,6 (km/giờ)
Thời gian để hai người đó gặp nhau là :
17 : 13,6 = 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút
Đáp số : 1 giờ 15 phút

3.Đổi : 1 và 1/2 giờ = 3/2 giờ
Độ dài quãng đường AB là :
30 x 3/2 = 45 (km)
Vận tốc của người đi xe đạp là :
30 x 2/5 = 12 (km/giờ)
Người đi xe đạp cần số thời gian để đi hết quãng đường đó là :
45 : 12 = 3,75 (giờ) = 3 giờ 45 phút
Đáp số : 3 giờ 45 phút

4.Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc vận động viên đó đua xe đạp chặng đầu là :
100 : 2,5 = 40 (km/giờ)
Vận tốc của vận động viên chạy ở đằng sau là :
40 : 1,25 = 32 (km/giờ)
Vậy vận tốc ở chặng đua đầu của vận động viên đó lớn hơn
 

6 tháng 4 2018

Tổng vận tốc hai xe là:   

          80 : 2 = 40 (km)

Hiệu vận tốc hai xe là:

         80 : 8 = 10 (km)

Vận tốc xe máy là:  

       (40 + 10) : 2 = 25 (km/h)

Vận tốc xe đạp là:

        25 - 10 = 15 (km/h)

               ĐS.

         

13 tháng 8 2018

Bài giải : 

Tổng vận tốc hai xe là:   

          80 : 2 = 40 (km)

Hiệu vận tốc hai xe là:

         80 : 8 = 10 (km)

Vận tốc xe máy là:  

       (40 + 10) : 2 = 25 (km/h)

Vận tốc xe đạp là:

        25 - 10 = 15 (km/h)

Đáp số : Vxe máy  : 25 km/h ; Vxe đạp : 15 km / h

14 tháng 8 2019

+) Gọi vận tốc xe đạp và người đi bộ lần lượt là V2 và V1.
+) Nếu đi cùng chiều thì khoảng cách mỗi lần gặp nhau là : t1=\(\frac{S}{V_2-V_1}=\frac{1,8}{V_2-V_1}\)
+) Mà nếu họ đi cùng chiều thi sau 2h thì người đi xe đạp vượt người đi bộ 35 lần

⇒ 2 = \(\frac{1,8.35}{V_2-V_1}\)

⇒V2 - V1= 31,5 (km/h)(1)

+) Nếu đi ngược chiều thì khoảng cách mỗi lần gặp nhau là : t2=\(\frac{S}{V_2+V_1}=\frac{1,8}{V_2+V_1}\)
+) Mà nếu họ đi ngược chiều thì sau 2h hai người gặp nhau 55 lần

⇒ 2 = \(\frac{1,8.55}{V_2+V_1}\)

⇒V2 + V1= 49,5 (km/h)(2)

Từ (1) và (2) ⇒ V2 = 40,5 km/h

V1 = 9 km/h

Vậy vận tốc của người đi bộ là 9 km/h, vận tốc của người đi xe đạp là 40,5 km/h.

9 tháng 5 2015

Vận tốc của người đi xe đạp (nếu tính với đơn vị km/giờ) là:

          0,2 x 60 = 12 (km/giờ)

Thời gian để hai người gặp nhau là:

         20 : ( 4 + 12 ) = 1,25 (giờ)

        1,25 giờ = 75 phút = 1 giờ 15 phút

                          Đáp số: 1 giờ 15 phút

7 tháng 5 2017

Vận tốc của người xe đạp :

0,2 x 60 = 1,2 ( km / h )

Thời gian 2 xe gặp nhau là :

20 : ( 4 + 12 ) = 1,25 ( h )

Đổi : 1,25 = 1h 15p

Đáp số : 1h 15p

Bài 26: Lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau( tại số 12).a. Hỏi sau bao lâu, 2 kim đó lại trùng nhau.b. lần thứ 4 hai kim trùng nhaulà lúc mấy giờ?Bài 27: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi cùng chièu trên một đường tròn chu vi 1800m. vận tốc của người đi xe đạp là 26,6 km/h, của người đi bộ là 4,5 km/h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì...
Đọc tiếp

Bài 26: Lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau( tại số 12).

a. Hỏi sau bao lâu, 2 kim đó lại trùng nhau.

b. lần thứ 4 hai kim trùng nhaulà lúc mấy giờ?

Bài 27: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi cùng chièu trên một đường tròn chu vi 1800m. vận tốc của người đi xe đạp là 26,6 km/h, của người đi bộ là 4,5 km/h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm gặp nhau?.( giải bài toán bằng đồ thị và bằng tính toán)

Bài 28:. Một người ra đi vào buổi sáng, khi kim giờ và kim phút chồng lên nhau và ở trong khoảng giữa  số 7 và 8. khi người ấy quay về nhà thì trời đã ngã về chiều và nhìn thấy kim giờ, kim phút ngược chiều nhau. Nhìn kĩ hơn người đó thấy kim giờ nằm giữa số 1 và 2. Tính xem người ấy đã vắng mặt mấy giờ.

Bài 29:. Một người đứng cách con đường một khoảng 50m, ở trên đường có một ô tô đang tiến lại với vận tốc 10m/s. Khi người ấy thấy ô tô còn cách mình 130m thì bắt đầu ra đường để đón đón ô tô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ô tô?

Bài 30: Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu  cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu.

2
29 tháng 7 2021

26, ko cần tl vì nó quá dễ r bn

27, thời gian ng đi bộ hết 1 vòng \(t=\dfrac{1,8}{4,5}=0,4\left(h\right)\)

vs t thì ng đi xe đạp đi đc \(\dfrac{26,6.0,4}{1,8}\approx5,9\left(vg\right)\) 5,9 vòng

vậy họ gặp nhau 5 lần 

28,

 

29 tháng 7 2021

29, bn tự vẽ hình ra nhá 

khi ng đó bắt đầu đi thì oto cách điểm đón là 

\(130^2-50^2=120^2\) (pitago )

120(m)

thời gian oto đi \(t=\dfrac{120}{10}=12\left(s\right)\)

vận tốc ng đi \(v=\dfrac{50}{12}=\dfrac{25}{6}\left(m/s\right)\)