K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: 1.Đơn vị đo độ dài thường dùng là........................................,.....................................,........................... 2.Dụng cụ đo độ dài thường dùng là.......................................... 3.GHĐ của thước đo độ dài là ....................................ghi trên thước đo 4.ĐCNN của thước đo độ dài lafddooj dài...
Đọc tiếp

Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:

1.Đơn vị đo độ dài thường dùng là........................................,.....................................,...........................

2.Dụng cụ đo độ dài thường dùng là..........................................

3.GHĐ của thước đo độ dài là ....................................ghi trên thước đo

4.ĐCNN của thước đo độ dài lafddooj dài giữa................................trên thước

5.Khi đo độ dài của môt vật, người ta thường làm như sau:

a)Ước lượng...............................

b)Chọn thước đo có ...................................thích hợp

c)Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....................với vạch số 0 của thước

d)Đặt mắt nhìn theo hướng...............................với cạnh thước ở đầu kia của vật

e)Đọc và ghi kết quả đo theo vạch.............................................với đầu kia của vật

2
11 tháng 9 2017

1.đơn vị đo độ dài thường dùng là m và cm

2.dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước kẻ

3.GHĐ của thước đo là độ dài lớn nhất ghi được ghi trên thước đo

4.ĐCNN của thước đo độ dài là độ dài giữa hai vạch chia gần nhất trên thước

5. Khi đo độ dài của 1 vật người ta thường làm như sau:

a) ước lượng độ dài cần đo

b) chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp

c) đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước

d) đặt mắt nhìn theo hường vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật

e) đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

11 tháng 9 2017

1.Đơn vị đo độ dài thường dùng là m (mét)

2.Dụng cụ đo độ dài thường dùng là thước ( thước kẻ, thước cuộc, ...)

3.GHĐ của thước đo độ dài là 20cm ghi trên thước đó (theo cây thước thẳng của em)

4.ĐCNN của thước đo độ dài nằm giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên thước

5.Khi đo độ dài của môt vật, người ta thường làm như sau:

a) Ước lượng độ dài cần đo

b) Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước

d) Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc, ghi kết quả đo theo vạch chia ĐCNN với đầu kia của vật

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.A. cân.B. khối lượng.C. kilôgam (kg).D. độ chia nhỏ nhấtCâu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta làA. mét (m).B. đêximét (dm).C. Centimét (cm).D. milimét (mm).Câu 8. Giới hạn đo của một thước làA. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.C. chiều dài giữa...
Đọc tiếp

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.

A. cân.

B. khối lượng.

C. kilôgam (kg).

D. độ chia nhỏ nhất

Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. mét (m).

B. đêximét (dm).

C. Centimét (cm).

D. milimét (mm).

Câu 8. Giới hạn đo của một thước là

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 9. Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.

C. giá trị cuối cùng ghi trên thước.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 10. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là

A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.

D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

1
14 tháng 1 2022

6 a

7 a

8 a

9 b

10 a

14 tháng 1 2022

like me:))

18 tháng 11 2021

a) Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ . . . . . . .rung động . . . . . . . và phát ra . . . . . âm thanh. . . . . Khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng . . . hết. . . . . . . b) Khi thổi vào ống sáo trúc, . . . . . .cột không khí . . . . . . . . bên trong ống sáo . . . . . .rung động . . . . . . . . . . . . và phát ra . . . . . . .âm thanh . . . . . . . . . c) Các vật . . . . . . . phát ra âm thanh. . . . . . . là nguồn gốc của âm thanh.

18 tháng 11 2021

dấu ba chấm cuối không chắc lắm nha

5 tháng 1 2019

Chọn D

Điền vào chỗ trống: Gương soi thường dùng có mặt gương là một mặt phẳng, nhẵn bóng

2 tháng 4 2018

Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực âm và dương của nguồn điện đó

21 tháng 2 2019

- Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.

- Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3

- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.

- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

- Đơn vị đo khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu kg/m3

28 tháng 12 2019

   Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số dao động là héc ( Hz).

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz.

   Âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn.

   Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.

25 tháng 11 2021

Số dao động trong một giây là tần số  

Đơn vị tần số là héc (Hz)

Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 20Hz  đến 20000Hz  

Âm càng bổng thì có tần số dao động càng lớn

Âm càng bổng thì có tần số dao động càng nhỏ

haha  Chúc làm bài tốt

29 tháng 12 2017

là láo từ

29 tháng 12 2017

đại từ nhé bạn hihihi

3 tháng 5 2017

Đáp án: D

11 tháng 8 2018

Công tắc thường lắp trên dây pha, ... (nối tiếp) với tải, ...(sau) cầu chì