K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mFeS = mFe + mS

Suy ra: ms= mFeS - mFe

mS= 8,8 - 5,6 = 3,2 (g)

10 tháng 3 2019

PTHH. Fe + S -> FeS (to)

Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh và bài có:

+) nS = nFe = 0,1 mol

=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)

+) nFeS = nFe = 0,1 mol

=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))

10 tháng 3 2019

mình muoond hỏi là cái chỗ trộn 5,6 g sắt với bột lưu huỳnh còn dư có liên quan đến dạng toán lượng dư ko? Bạn làm nốt cái tìm khối lg bột lưu huỳnh hộ mik

13 tháng 8 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{7}{56}=\dfrac{1}{8}\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4}{32}=\dfrac{1}{8}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

1/8   1/8           1/8    (mol)

\(m_{FeS}=\dfrac{1}{8}.88=11\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

30 tháng 11 2017

Công thức khối lượng của phản ứng là:

mFe+mS=mFeS

Khối lượng lưu huỳnh đã hợp với sắt là:

8.8-5.6=3.2(g)

Khối lượng lưu huỳnh lấy dư:

4-3.2=0.8(g)

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

3 tháng 1 2021

a)

\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\)

Phương trình hóa học : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = n_{H_2} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(m_{HCl} = 0,3.36,5 = 10,95(gam) \\m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\)

b)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe} + m_{HCl} = m_{FeCl_2} + m_{H_2} \\m_{FeCl_2} = 10,95 + 8,4 - 0,15.2 = 19,05(gam)\)

3 tháng 1 2021

                             Fe    + 2HCl->   FeCl2      +      H2

theo phương trình:1         2              1                 1         theo đề bài:     0,15       0,3           0,15            0,15 Số mol của H2:    nH2=3,361:22,4≈0,15(mol)        a)Khối lượng của các chất lần lượt là

mFe=0,15.56=8,4(g)mFe=0,15.56=8,4(g)

mHCl=0,3.36,5=10,95(g).mHCl=0,3.36,5=10,95(g).

b) Khối lượng của FeCl2:   mFeCl2=0,15.127=19,059(g)

 

  

 

21 tháng 11 2021

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

21 tháng 11 2021

lấy đi 12 g mới đúng

 

26 tháng 12 2021

PTHH: Fe + S --to--> FeS

Theo ĐLBTKL: mFe + mS(pư) = mFeS

=> mS(pư) = 88-56 = 32(g)

=> mS(dư) = 40-32 = 8(g)