K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mấy bn ưi help me với dịch hộ mk sang TA nha: Ngày 6/9, chính phủ Anh bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác chặt chẽ với liên minh châu âu (EU) trong khai thác không gian, nghiên cứu hạt nhân và phát triển y học sau khi nước này chính thức rời khối, dự kiến vào tháng 3/2019. Trong tài liệu mới nhất về tầm nhìn của chính phủ, được gọi là "tài liệu quan hệ đối tác tương lai" sau khi Anh rời khỏi EU, hay còn gọi là...
Đọc tiếp

mấy bn ưi help me với dịch hộ mk sang TA nha:

Ngày 6/9, chính phủ Anh bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác chặt chẽ với liên minh châu âu (EU) trong khai thác không gian, nghiên cứu hạt nhân và phát triển y học sau khi nước này chính thức rời khối, dự kiến vào tháng 3/2019.

Trong tài liệu mới nhất về tầm nhìn của chính phủ, được gọi là "tài liệu quan hệ đối tác tương lai" sau khi Anh rời khỏi EU, hay còn gọi là Brexit, chính phủ Anh sẽ lấy những dẫn chứng về việc các quốc gia ngoài EU vẫn tham gia các chương trình như Galileo, European GPS và Copernicus về phát triển thông tin dựa trên dữ liệu thông tin từ các vệ tinh. Theo đó, chính phủ Anh muốn thúc đẩy đàm phán giải quyết "ly hôn" về các mối quan hệ tương lai theo chiều hướng mở và kêu gọi EU cần "linh hoạt hơn".

1
7 tháng 9 2017

On Sept. 6, the UK government expressed its desire to promote close cooperation with the European Union in space exploration, nuclear research and development after the country officially left the block, Expected in March 2019.

In the latest government vision document, known as the "prospective partnership document" after the British left the EU, also known as Brexit, the British government would take evidence of the country's Outside the EU, programs such as Galileo, European GPS and Copernicus have been involved in the development of information based on satellite data. Accordingly, the UK government wants to push forward the negotiation of a "divorce" on future relationships openly and calls on the EU to be "more flexible".

Cần làm gì zợ nhonhung

8 tháng 9 2017

cô mk giao đóbucminh

-Quy mô: Hiện tại, EU có 27 nước thành viên(sau khi Anh rút lui vì sự kiện Brexit)

-Mục tiêu: 

+Xây dựng, phát triển khu vực mà ở đó, hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền tệ được tự do lưu thông

+Liên kết về kinh tế, luật pháp, an ninh và đối ngoại nhằm thúc đẩy sự thống nhất của EU

-Thể chế hoạt động: Hội đồng châu Âu, Nghị Viện Châu Âu, Ủy Ban Châu Âu, Hội đồng bộ trưởng EU, ngân hàng trung ương châu Âu, Tòa kiểm toán châu âu, tòa án công lí EU.

-Vị thế: Cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế hàng đầu(cùng Mỹ và Nhật), là 1 trong những trung tâm thương mại lớn nhất thế giới

22 tháng 3 2023

-Việc phát triển kinh tế cần thiết để nâng cao đời sống của con người và giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên phải được thực hiện một cách bền vững, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác và bảo tồn tài nguyên.

Để đạt được điều này, việc sử dụng công nghệ hiện đại và các phương pháp khai thác thông minh giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, việc giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự bền vững cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Tóm lại, sự phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tài nguyên thiên nhiên có thể có sự kết hợp hài hòa và chặt chẽ được thực hiện một cách bền vững nếu đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác và bảo tồn tài chính nguyên. Việc áp dụng công nghệ hiện đại và giáo dục nhận thức cho người dân là một vấn đề quan trọng trong quá trình đó.

Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam

- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.

- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.

- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.

- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.

- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.

- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.

Các mặt hàng xuất khẩu

- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.

- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.

Các mặt hàng nhập khẩu

- Dược phẩm.

- Sản phẩm hóa chất.

- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.

- Và nhiều sản phẩm khác.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bốn quyền tự do của EU là: Tự do di chuyển, tự do lưu thông dịch vụ, tự do lưu thông hàng hóa và tự do lưu thông tiền vốn. Công dân EU có quyền tự do sinh sống, làm việc và được đảm bảo an toàn ở bất kì đâu trong EU.
=> Trên cơ sở đó, EU xây dựng thị trường chung, vận hành theo nguyên tắc hợp tác chặt chẽ, cạnh tranh bình đẳng và thủ tục minh bạch, hợp lí. Thị trường chung thúc đẩy chuyên môn hóa, tạo việc làm, giảm bớt rào cản thương mại và cải thiện kinh doanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Mục tiêu: xây dựng và phát triển liên minh kinh tế và tiền tệ với một đơn vị tiền tệ chung; liên minh chính trị với chính sách đối ngoại, an ninh chung và hợp tác về tư pháp, nội vụ.

- Thể chế: bao gồm bốn cơ quan thể chế của EU là: Hội đồng châu Âu; Nghị viện châu Âu; Uỷ ban Liên minh châu Âu (nay là Uỷ ban châu Âu) và Hội đồng Bộ trưởng EU (nay là Hội đồng Liên minh châu Âu).

- Vị thế: EU là một trong những trung tâm kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

4 tháng 2 2016

* Sự hình thành :

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành của Liên minh Châu Âu (EU)

- Ngày 18/4/1951, theo sáng kiến của Pháp, 6 nước Tây Âu gồm Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua, Iatali, Đức đã thành lập " Cộng đồng Than - Thép châu Âu" nhằm phối hợp đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than, thép của các nước thành viên.

- Ngày 25/3/1957, 6 nước này ký hiệp ước Roma thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu" (EURATOM) và "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC) . Đến ngày 1/7/1967, 3 tổ chức trên đã hợp nhất thành "Cộng đồng châu Âu" (EC và thág 2/1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản hiệp ước Maxtrich, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)

* Quá trình phát triển :

- Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995, EU đã phát triển thành 15 nước. (Năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước Đông ÂU). Đến năm 2007 thêm 2 nước. Tổng số nước thành viên hiện nay là 27 nước.

- EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị (như xác định Luật Công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung...)

- Cơ cấu tổ chứ EU gồm 5 cơ quan chính : Hội đồng châu Âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Tòa án châu Âu. Ngoài ra còn có một số uy ban chuyên môn khác.

- Tháng 6/1979, cuộc bầu cứ Nghị viện châu Âu đầu tiên đã được tổ chức. Tháng 3/1995, 7 nước  EU hủy ỏ việc kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau. Ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO)  đã được phát hành chính thức và được sử dụng ở nhiều nước EU từ ngày 1/1/2002.

- Như vậy, EU đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng hơn 1/4 năng lực sản xuất của toàn thế giới.

- Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập năm 1990. Từ đó mối quan hệ này lần đầu phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện,

4 tháng 2 2016

Ngày 18-4-1951, theo đề xuất của Cộng hòa Pháp, 6 nước là Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua và Bỉ đã thành lập Cộng đồng than-thép châu Âu (ECSC).

Đến ngày 25-3-1957, 6 nước tren kí Hiệp ước Rôma, thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) (còn gọi là Khối thị trường chung châu Âu) và Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM).

Đến ngày 1-7-1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).

Tháng 12-1991 các nước thành viên EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực ngày 1-2-1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

Từ 6 thành viên ban đầu, đến năm 2007 EU bao gồm 27 nước. Cụ thể : năm 1973 kết nạp Anh, Đan Mạch, Ailen, năm 1981-Hi Lạp, năm 1986- Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, năm 1995-Áo, Phần Lan, Thụy Điển, năm 2004- Látvia, Extônia , Ba Lan, Tiệp Khắc, Hunggari, Slôvakia, Anbani, Síp, năm 2007-Rumani và Bungari.

Đây là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất, có tổ chức chặt chẽ nhất thế giới, gồm những nước có chế độ chính trị, thể chế kinh tế giống nhau, tuy nhiên cũng có những khác biệt về trình độ phát triển cũng như van hóa, dân tộc, lịch sử.

29 tháng 2 2016

  Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị đã có quá trình phát triển hơn nửa thế kỉ với những mốc chính:

1951, “Cộng đồng than-thép châu Âu” được thành lập với sự tham gia của 6 nước Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.

 1957, 6 nước trên đã kí Hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).

 Đến 1967, 3 tổ chức trên được hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

 Ngày 7-12-1991, các nước EC kí Hiệp ước Maaxtrích (Hà Lan) có hiệu lực từ ngày 1-1-1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước.

Liên minh châu Âu từng bước đi tới hợp nhất (nhất thể hóa) về chính trị và kinh tế như: có một Nghị viện châu Âu (từ 1979), một đồng tiền chung phát hành (đồng Ơrô – Euro, từ ngày 1-1-1999) và ngày 1-1-2002 chính thức được sử dụng.

 Ngày nay, Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm 1/4 GDP của thế giới, có trình độ khoa học -kĩ thuật tiên tiến nhất. 

Năm 1990, quan hệ EU –Việt Nam chính thức được thiết lập 

18 tháng 12 2016

 

Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU

Những ý tưởng về một Châu Âu thống nhất đã được bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu xa xưa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của nước Pháp là một minh chứng điển hình. Ông đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống nhất với “một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lường, các qui tắc Châu Âu” và ông ta đã thất bại trong việc thực hiện mơ ước chung lành mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dưới sự thống trị của người Pháp.

Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trưởng Pháp Aristide Briand mới đề xuất trước Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tưởng cụ thể về việc thành lập một liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhưng ý kiến này không gây được tiếng vang và chưa kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến như là hậu quả của một ý tưởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dưới sự cai quản của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thượng đẳng - Đức quốc xã.

Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thúc, mới xuất hiện một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy, chỉ sau khi vấn đề nước Đức được đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện vọng gìn giữ hoà bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tưởng liên kết hoá Châu Âu mới được thúc đẩy để sau đó được thực hiện trong thực tế. “Cộng đồng than và thép Châu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nước thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nước thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với tư tưởng trung tâm là hình thành một thị trường rộng lớn ở Châu Âu coi như một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế của các nước thành viên. Đến cuộc họp thượng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia các thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU được nhắc tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đã đáp ứng được nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự do lưu chuyển các nguồn lực và sản phẩm trong toàn Châu Âu.

                               Bloomberg: Người dân Italy tiêu thụ kem nhiều nhất châu ÂuItaly không chỉ nổi tiếng với món bánh pizza, spaghetti, mà còn được biết đến là đất nước sản xuất và tiêu thụ kem nhiều nhất châu Âu. Theo thống kê, năm 2016, các nhà sản xuất kem tại Italy đã cung cấp ra thị trường 595 triệu lít kem, tương đương với 1/5 lượng kem sản xuất trên toàn châu Âu.Thông tin từ...
Đọc tiếp

                               Bloomberg: Người dân Italy tiêu thụ kem nhiều nhất châu Âu

Italy không chỉ nổi tiếng với món bánh pizza, spaghetti, mà còn được biết đến là đất nước sản xuất và tiêu thụ kem nhiều nhất châu Âu. Theo thống kê, năm 2016, các nhà sản xuất kem tại Italy đã cung cấp ra thị trường 595 triệu lít kem, tương đương với 1/5 lượng kem sản xuất trên toàn châu Âu.Thông tin từ hãng Bloomberg công bố ngày 11/8 cho biết trên khắp lãnh thổ Italy có tổng cộng hơn 19.000 nhà sản xuất kem và con số này vẫn đang tiếp tục gia tăng. Theo Bloomberg, doanh thu trong lĩnh vực này tại Italy đạt khoảng 1,4 tỷ euro. Trong khi đó, theo báo cáo của Cơ quan Thống kê châu Âu Eurostat công bố hồi đầu tháng tám, tại châu Âu, Italy đã vượt Đức và Pháp, hai quốc gia đã cung cấp ra thị trường lần lượt 515 và 454 triệu lít kem trong năm 2016.Do đó, nếu như có một lĩnh vực mà ở đó Italy không biết đến khủng hoảng, thì đó chính là địa hạt của những nhà sản xuất kem. Lượng kem sản xuất tại Italy chủ yếu được thúc đẩy bởi nhu cầu trong nước, với mức tiêu thụ trung bình mỗi người dân hơn 100 viên kem một năm, khác với Đức và Pháp là những nhà xuất khẩu kem chủ yếu của châu Âu.

các bạn dịch bài này sang Tiếng Anh nhé. Không được dịch bằng goolgle dịch nha. Dịch những gì mình hiểu nha. Ai trả lời đúng đầu tiên tớ tích và kết bạn luôn nha

3
31 tháng 12 2017

Bloomberg: Italy consumes the most ice cream in Europe

Italy is not only famous for pizza, spaghetti, but also known as the country that produces and consumes the most ice cream in Europe. According to statiss, in 2016, ice cream manufacturers in Italy have supplied to the market 595 million liters of cream, equivalent to one fifth of cream production across Europe. Information from Bloomberg published on 11 / Italy has a total of more than 19,000 ice cream makers across Italy and the number is still growing. According to Bloomberg, sales in this sector in Italy reached about 1.4 billion euros. In Europe, Italy has overtaken Germany and France, the two countries have supplied 515 and 454 million liters of ice cream in the European market, according to a report by Eurostat. In the meantime, if there is an area in which Italy is not aware of the crisis, it is the region of ice cream manufacturers. Italian ice cream is mainly driven by domes demand, with an average consumption per capita of more than 100 ice creams per year, un Germany and France, which are the major ice cream exporters in Europe.

31 tháng 12 2017

bạn có dịch bằng google không?