K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

a) Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O\cdot3}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{M_A}{16}=\dfrac{9}{8}:\dfrac{2}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{27}{16}\cdot16=27\)

Vậy, A thuộc nguyên tố nhôm. KHHH: Al. CTHH: Al2O3

b) Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O}=\dfrac{23}{8}\Rightarrow M_A=\dfrac{\dfrac{23}{8}\cdot16}{2}=23\)

Vậy, A thuộc nguyên tố Natri. KHHH: Na

CTHH: Na2O

14 tháng 10 2016

\(\frac{m_X}{m_Y}=\frac{7}{3}\)

\(m_X+m_Y=160\text{đ}vC\)

\(m_X=160\div\left(7+3\right)\times7=112\text{đ}vC\)

\(m_Y=160-112=48\text{đ}vC\)

\(m_X=2\times NTK\left(X\right)\)

\(2\times NTK\left(X\right)=112\)

\(NTK\left(X\right)=\frac{112}{2}\)

\(NTK\left(X\right)=56\text{đ}vC\Rightarrow Fe\)

\(m_Y=3\times NTK\left(Y\right)\)

\(3\times NTK\left(Y\right)=48\)

\(NTK\left(Y\right)=\frac{48}{3}\)

\(NTK\left(Y\right)=16\text{đ}vC\Rightarrow O\)

CTHH: Fe2O3

11 tháng 8 2017

Ta có PT về tỉ lệ khối lượng giữa x và y: \(\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\)(1)

Ta có PT về PTK của hợp chất: 2X+3Y=160(2)

Giải (1)(2), ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}X=56\\Y=16\end{matrix}\right.\)

Vậy X là: Fe, Y là: Oxi

CTHH: Fe2O3

18 tháng 12 2016

Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha

Theo bài ra , ta có :

\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)

Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O

Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :

\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)

\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)

\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)

Vậy .....

b) Gọi CTDC là : NxHy

Theo bài ra , ta có :

dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)

Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :

\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)

\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H

Vậy CTHH là : NH3

Chúc bạn học tốt =))ok

18 tháng 12 2016

bạn làm hết đi được không

 

8 tháng 1 2021

Gọi CTHH của oxit sắt : \(Fe_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Tỉ lệ số nguyên tử sắt : số nguyên tử O là 2 : 3

Với x = 2 ; y = 3 thì thỏa mãn

Vậy CTHH của hợp chất cần tìm : Fe2O3

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO

 

13 tháng 12 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuxOy

Gọi số mol của Cu là a (mol)

=> mCu = 64a (gam)

=> mO = \(\frac{64a}{4}=16a\left(gam\right)\)

=> nO = \(\frac{16a}{16}=a\left(mol\right)\)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hóa học CuO