K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl 2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol 3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl

2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C

a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C

b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol

3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 80% biết hiệu suất của cả quá trình là 70%

4) cho 1M SO2 và 3M oxi vào bình kín có xúc tác thích hợp

a) tính số mol SO3 tạo thành sau phản ứng biết H = 90%

b) tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2

5) hòa tan x mol NaOH vào nước thành 200 gam dung dịch A có nồng độ phần trăm là 20%. Tính x

6) tính V dung dịch Na2S o4 2 m và m H2O có chứa 30 gam N2 SO4 biết dung dịch bằng 1,25 g/mol

7) lấy 13 gam Zn vào 600 gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được dung dịch B có D= 1,35g/mol. Tìm C phần trăm

1
3 tháng 9 2017

1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.

- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.

- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.

- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl

31 tháng 7 2021

\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

Giả sử : 

\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)

\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)

\(\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)

\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)

\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)

\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\Rightarrow m=10\)

\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)

\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)

\(\Rightarrow M_{tt}=250\)

\(\Rightarrow n=5\)

\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)

31 tháng 7 2021

thanks

22 tháng 3 2021
answer-reply-image   answer-reply-imageBạn tham khảo cách làm nhé! cho mik 1 like nha
5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

26 tháng 1 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{8,64}{27}=0,32\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,32}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

         0,32-->0,96---->0,32--->0,48

=> \(V_{H_2}=0,48.22,4=10,752\left(l\right)\)

b) Trong Y chứa AlCl3 và HCl dư

\(m_{AlCl_3}=0,32.133,5=42,72\left(g\right)\)

c) mdd sau pư = 8,64 + 365 - 0,48.2 = 372,68 (g)

 \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{42,72}{372,68}.100\%=11,463\%\\C\%\left(HCldư\right)=\dfrac{\left(1-0,96\right).36,5}{372,68}.100\%=0,392\%\end{matrix}\right.\)

mddH3PO4= 500(g)

=>mH3PO4=500.24,5=122,5(g)

=>nH3PO4=1,25(mol)

PTHH: 4P +5 O2 -to-> 2 P2O5

P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

nP2O5=1,25/2=0,625(mol)

=>nP=1,25(mol)

=>a=mP=1,25.31=38,75(g)

Chúc em học tốt!

26 tháng 7 2021

\(n_{H_3PO_4}=\dfrac{500.1.24,5\%}{98}=1,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố P : \(n_P=n_{H_3PO_4}=1,25\left(mol\right)\)

=> \(m_P=1,25.31=38,75\left(g\right)\)

26 tháng 7 2016

   \(n_{O_2}=\frac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

 \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

      x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

  \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

  x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

Theo bài ra ta có \(\begin{cases}23x+39y=10.1\\\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=0.075\end{cases}\)     \(\begin{cases}0.1\\0.2\end{cases}\)

\(m_{Na}=0.1\times23=2.3\left(g\right)\)     

\(m_K=0.2\times39=7.8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\frac{2.3}{10.1}\times100=22.7\%\)\(\%m_K=100\%-22.7\%=77.3\%\) 
26 tháng 7 2016

thank you bạn nhiều nha Đạt Hoàng Minh!

16 tháng 7 2017

4P + 5O2 = 2P2O5 (1)

P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 (2)

ta có: mddH3PO4= v.D= 500.0,1= 50g

mH3PO4 = C%.mdd:100= 24,5%.50:100= 12,25g

nH3PO4= \(\dfrac{m}{M}\) = 12,25:98=0,125mol

thế vào ptr 2 tính được số mol P2O5=0,125.\(\dfrac{1}{2}\)=0,0625mol

thế số mol của P2O5 vào ptr 1 ta tính được số mol P=0,0625.4:2=0,125mol

mP= n.M= 0,125.31= 3,875g hay a= 3,875g

leuleu nếu sai sửa dùm mình nhé

28 tháng 5 2019

dong thu 3 hinh nhu sai . mk KO hieu . Ai giai thck gium mk vs

Bài 9:
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

            0,2->0,25------> 0,1

=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)

b) 

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

dd H3PO4 là dd axit nên quỳ tím đổi màu đỏ

28 tháng 4 2022

a) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

            0,1--------------->0,05

=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)

b) 

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

dd B là dd axit nên quỳ tím chuyển màu đỏ