K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) (-*15)+(-35)=-150

=>-*15=-150-(-35)

=>-*15=-115

=>*=1

b)375+(-5*3)=-208

=>-5*3=-208-375

=>-5*3=-583

=>*=8

c)155+(-1**)=0

=>-1**=0-155

=>-1**=-155

=>*=5

2 tháng 9 2017

Các dạng bài kiểu này gần giống tìm x đó

a)  (-*15) - (-35) = -150

     (-*15) = - 150 + (-35)

    (-*15) = -185

oh có vẻ đề bài phần này bị sai

Phần b và c làm tương tự

2 tháng 9 2017

a)Điền số 1

b)Điền số 8

a)Điền số 55😉

12 tháng 11 2016

thay dấu * bằng chữ số thích hợp

(-*15)+(-35)=-150

Đặt (-15) là x ta làm như sau:

\(x+\left(-35\right)=-150\)

\(\Rightarrow x=-150-\left(-35\right)\)

\(x=-115\)

Vậy * là \(1\)

375+(-5*3)=-208

Đặt (-5*3) là y ta làm như sau:

\(375+y=-208\)

\(\Rightarrow y=-208-375\\ \Rightarrow y=-583\)

Vậy * là \(8\)

155+(-1**)=0

Đặt (-1**) là z ta làm như sau

\(155+z=0\\ \Rightarrow z=0-155\\ \Rightarrow z=-155\)

Vậy ** là 55

Ta cũng có cách khác, thấy rằng kết quả bằng 0, (-1**) là số âm thì kết luận ngay rằng nó là số đối của 155, 155 + (-155) = 0

11 tháng 12 2019

kb đi rồi mình chỉ cho  

^___^

a)*=1

b)*=8

c)*=-155 ( -155 chứ không thể 155 được

29 tháng 5 2021

a) ( - *15) + (-35) = -150 => -*15 = -150 – (-35) = -115

b) 375 + (-5*3) = -208 => -5*3 = -208 – 375 = -583

c) (-*9) + (-21) = -100 => -*9 = -100 – (-21) = -79

d) 49 + (-2*) = 23 => -2* = 23 – 49 = -26

e) 307 + (-5*2) = -195 => -5*2 = -195 – 307 = -502

a) (-*15) + (-35) = -150

⇒ -*15 = -150 – (-35) = -115

⇒*=1

b) 375 + (-5*3) = -208

⇒ -5*3 = -208 – 375 = -583

⇒*=8

c) (-*9) + (-21) = -100

⇒ -*9 = -100 – (-21) = -79

⇒*=7

d) 49 + (-2*) = 23

⇒ -2* = 23 – 49 = -26

⇒*=6

e) 307 + (-5*2) = -195

⇒ -5*2 = -195 – 307 = -502

⇒*=0

20 tháng 1 2018

3 tháng 3 2020

Bài 1. Thay dấu * bởi chữ số thích hợp :
a) (-65) + (-35) = -100 ;

b) 87 + (-41) = 46 ;

c) (-575) + (+225) = -350.

Bài 1. Thay a; b bằng những chữ số thích hợp để số 4̅̅𝑎̅̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho 2; 5 và 9 Bài 2. Tìm a, b thích hợp để số 20̅̅̅̅𝑎̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho cả 9 và 25. Bài 3. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số 3̅̅𝑥̅̅57̅̅̅𝑦̅ chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9. Bài 4. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia cho 2 dư 1; chia cho 5 dư 4 và chia cho 9 dư 7. Bài 5. Số bút chì cô giáo có ít hơn 35...
Đọc tiếp

Bài 1. Thay a; b bằng những chữ số thích hợp để số 4̅̅𝑎̅̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho 2; 5 và 9 Bài 2. Tìm a, b thích hợp để số 20̅̅̅̅𝑎̅2̅̅𝑏̅ chia hết cho cả 9 và 25. Bài 3. Thay x, y bởi những chữ số thích hợp để số 3̅̅𝑥̅̅57̅̅̅𝑦̅ chia 2 dư 1, chia 5 dư 3 và chia hết cho 9. Bài 4. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia cho 2 dư 1; chia cho 5 dư 4 và chia cho 9 dư 7. Bài 5. Số bút chì cô giáo có ít hơn 35 chiếc và nhiều hơn 20 chiếc. Khi đem số bút chì đó chia cho 5 hoặc chia cho 3 thì vừa hết. Hỏi lúc đầu, cô giáo có tất cả bao nhiêu chiếc bút chì? Bài 6. Trong một cuộc họp người ta xếp ghế thành 2 dãy, nếu mỗi ghế có 3 người ngồi thì số đại biểu ở 2 dãy bằng nhau. Nhưng nếu mỗi ghế có 5 người ngồi thì sẽ có 4 đại biểu ngồi riêng. Hãy tính số đại biểu tham gia cuộc họp, biết rằng số người dự họp là số lớn hơn 60 và nhỏ hơn 100

1
10 tháng 12 2023

Bài 1:

Đặt \(X=\overline{4a2b}\)

X chia hết cho 2;5 nên X chia hết cho 10

=>X có chữ số tận cùng là 0

=>b=0

=>\(X=\overline{4a20}\)

X chia hết cho 9

=>\(\left(4+a+2+0\right)⋮9\)

=>\(\left(a+6\right)⋮9\)

=>a=3

vậy: X=4320

Bài 2:

Đặt \(A=\overline{20a2b}\)

A chia hết cho 25 mà A có tận cùng là \(\overline{2b}\)

nên b=5

=>\(A=\overline{20a25}\)

A chia hết cho 9

=>\(2+0+a+2+5⋮9\)

=>\(a+9⋮9\)

=>\(a⋮9\)

=>\(a\in\left\{0;9\right\}\)

Bài 3:

Đặt \(B=\overline{3x57y}\)

B chia 5 dư 3 nên B có tận cùng là 3 hoặc 8(1)

B chia 2 dư 1 nên B có tận cùng là số lẻ (2)

Từ (1),(2) suy ra B có tận cùng là 3

=>y=3

=>\(B=\overline{3x573}\)

B chia hết cho 9

=>\(3+x+5+7+3⋮9\)

=>\(x+18⋮9\)

=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)

21 tháng 4 2018