K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Xét vế trái: ( 100 +a )(100+b)
= 10000 +100b + 100a + ab
Xét vế phải: ( 100 + a +b ).100 + ab
= 10000 + 100a + 100b + ab
= VT
\(\Rightarrow\) đpcm

1.Rút gọn biểu thức: 2y-x-{2x-y-[y+3x-(5y-x)]} với x=a2+2ab+b2,y=a2-2ab+b2 2.Thực hiện phép tính: 3xn(4xn-1)-2xn-1(6xn-2-1) 3.Rút gọn biểu thức: a)10n+1-6.10n b)90.10k-10k+2+10k+1 c)2,5.5n-3+5n-6.5n-1 4.a)Chứng minh rằng 210+211+212chia hết cho 7 b)Viết 7.32 thành tổng của ba lũy thừa cơ số 2 với các số mũ là ba số tự nhiên liên tiếp 5.Tình 3 1/117.1/119-4/117.5 11/119-5/117.119+8/39 6.Tính giá trị x15-8x14+8x13-8x12+...-8x2+8x-5 với...
Đọc tiếp

1.Rút gọn biểu thức:

2y-x-{2x-y-[y+3x-(5y-x)]} với x=a2+2ab+b2,y=a2-2ab+b2

2.Thực hiện phép tính:

3xn(4xn-1)-2xn-1(6xn-2-1)

3.Rút gọn biểu thức:

a)10n+1-6.10n

b)90.10k-10k+2+10k+1

c)2,5.5n-3+5n-6.5n-1

4.a)Chứng minh rằng 210+211+212chia hết cho 7

b)Viết 7.32 thành tổng của ba lũy thừa cơ số 2 với các số mũ là ba số tự nhiên liên tiếp

5.Tình 3 1/117.1/119-4/117.5 11/119-5/117.119+8/39

6.Tính giá trị x15-8x14+8x13-8x12+...-8x2+8x-5 với x=7

7.Rút gọn (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca)

8.Chứng minh hằng đẳng thức:

(a2+b2+c2-ab-bc-ca)(a+b+c)

=a(a2-bc)+b(b2-ca)+c(c2-ab)

9.Chứng minh hằng đẳng thức:

(100+a)(100+b)=(100+a+b).100+ab

Từ đó suy ra quy tắc nhân nhẩm hai số lớn hơn 100 một chút

10.Hãy xây những quy tắc nhân nhẩm hai số nhỏ hơn 100 một chút dựa vào hằng đẳng thức:

(100-a)(100-b)=(100-a-b).100+ab

11.Rút gọn biểu thức:(x+a)(x+b)(x+c)

biết rằng a+b+c=6

ab+bc+ca=-7

abc=-60

2
20 tháng 11 2019

4)

a) Ta có \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=2^{10}\left(1+2+4\right)=2^{10}\cdot7⋮7\)

Vậy: \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\) chia hết cho 7(đpcm)

b) Ta có: 7*32=224=25+26+27

20 tháng 11 2019

7: Kết quả là \(a^3+b^3+c^3\)

3 tháng 1 2020

* Muốn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, …, chữ số 0 vào bên phải của số đó.
VD: 25 x 10 = 250
25 x 100 = 2500
25 x 1000 = 25000
* Muốn chia một số tự nhiên cho 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc xoá bớt một, hai, ba, …, chữ số 0 ở bên phải của số đó.
VD: 250 : 10 = 25
2500 : 100 = 25
24000 : 1000 = 25
* Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, …, chữ số.
VD: 1,234 x 10 = 12,34
1,234 x 100 = 123,4
1,234 x 1000 = 1234
* Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; …; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, …, chữ số.
VD: 123,4 x 0,1 = 12,34
123,4 x 0,01 = 1,234
123,4 x 0,001 = 0,1234
* Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, …, chữ số.
VD: 123,4 : 10 = 12,34
123,4 : 100 = 1,234
123,4 : 1000 = 0,1234
* Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …, ta có thể lấy số đó nhân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Hoặc muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;…; Ta chỉ việc lấy số đó chia cho 10, 100, 1000.
VD: 123,4 x 0,1 = 12,34 123,4 : 10 = 12,34
123,4 x 0,01 = 1,234 123,4 : 100 = 1,234
123,4 x 0,001 = 0,1234 123,4 : 1000 = 0,1234

NHÂN NHẨM VỚI 25; 2,5; 0,5; 0,25
Một số nhân với 25 ta có thể lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho 4.
Một số nhân với 2,5 ta có thể lấy số đó nhân với 10 rồi chia cho 4.
Một số nhân với 0,5 ta có thể lấy số đó chia cho 2.
Một số chia cho 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 4

HỌC TỐT , k mình nha !

3 tháng 1 2020

cảm ơn bạn nhiều nhé !

2 tháng 5 2017

\(A=\frac{100^{2016}+1}{100^{2015}-1}\)

\(\frac{1}{100}.A=\frac{100^{2016}+1}{100\left(100^{2015}-1\right)}\)

           \(=\frac{100^{2016}+1}{100^{2016}-100}\)

          \(=\frac{\left(100^{2016}-100\right)+101}{100^{2016}-100}\)

\(=\frac{100^{2016}-100}{100^{2016}-100}\)\(+\frac{101}{100^{2016}-100}\)

\(=1+\frac{101}{100^{2016}-100}\)

\(B=\frac{100^{2015}+1}{100^{2014}-1}\)

\(\frac{1}{100}.B=\frac{100^{2015}+1}{100\left(100^{2014}-1\right)}\)

           \(=\frac{100^{2015}+1}{100^{2015}-100}\)

           \(=\frac{\left(100^{2015}-100\right)+101}{100^{2015}-100}\)

           \(=\frac{100^{2015}-100}{100^{2015}-100}\)\(+\frac{101}{100^{2015}-100}\)

           \(=1+\frac{101}{100^{2015}-100}\)

\(\hept{\begin{cases}Vì101>0\\100^{2016}-100>100^{2015}-100>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{101}{100^{2016}-100}< \frac{101}{100^{2015}-100}\)

\(\Rightarrow1+\frac{101}{100^{2016}-100}< 1+\frac{101}{100^{2015}-100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{100}.A< \frac{1}{100}.B\)

\(\Rightarrow A< B\left(vì\frac{1}{100}>0\right)\)

Vậy A<B

3 tháng 5 2017

cảm ơn cậu nhé!

4 tháng 8 2015

b/ 2^100 
= 2^31 . 2^69 
= 2^31 . 2^63 . 2^6 
= 2^31 . (2^9)^7 . (2^2)^3 
= 2^31 . 512^7 . 4^3 (1) 
10^31 
= 2^31 . 5^31 
= 2^31 . 5^28 . 5^3 
= 2^31 . (5^4)^7 . 5^3 
= 2^31 . 625^7 . 5^3 (2) 
Từ (1) và (2), ta có: 
2^31 . 512^7 . 4^3 < 2^31 . 312^7 . 5^3 < 2^31 . 625^7 . 5^3. 
Hay 2^100 < 10^31.

a/

10^30=1000^10<1024^10=2^100

30 tháng 10 2016

\(10^{30}=2^{30}.5^{30}\)

\(2^{100}=2^{30}.2^{70}\)

Vì 230 = 230 => Ta so sánh 530 và 270

\(5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

\(2^{70}=\left(2^7\right)^{10}=128^{10}\)

Vì 12510 < 12810 => 1030 > 2100

a: -3/10; -29/100; -7/25

b: 0; 0,005; 0,006

9 tháng 9 2015

a) Vì tích của 3 số là một số âm, nên chắc chắn trong 100 số đó có số âm. 
Ta để riêng một số âm ra. còn lại 99 số hữu tỉ ta chia làm 33 nhóm, mỗi nhóm 3 số hữu tỉ. 
Tích của một nhóm là một số âm, với 33 tích như vậy kết quả là một số âm. 
Kết quả âm này nhân với số âm mà ta đã để riêng ra thì được một số dương. 
vậy ta có đpcm. 

b) Không thể, vì 100 số âm thì tích của chúng phải là một số dương. 
tuy nhiên, tích của 3 số âm lại là một số âm trái với giả thiết. 
Vậy, không thể kết luận 100 số đó có thể là số âm được

Cho mình đúng nha bạn