K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Bạn ơi mình trả lời câu này được không

31 tháng 8 2017

À vâng ạ , bn giải giùm

26 tháng 1 2018

a,PTHH: C   +  O2  ->  CO2   (*)

            x        x             x    (mol)

           S  +  O2  ->  SO2     (**)

           y       y            y      (mol)

Ta có dB/H2=9 => MB = 29.2=58 (g)=m hh khí B / n hh Khí B

<=>58= \(\frac{44x+64y}{x+y}\)

=>44x+64y=58x+58y

<=>7x=3y

<=> 7x-3y=0   (1)

Mà hh A =12x+32y=13 (2)

b,Từ (1),(2) ta có hệ pt

\(\hept{\begin{cases}7x-3y=0\\12x+3y=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,15\\y=0,35\end{cases}}\)

=>%C = (12.0,15)/13 .100%=13,84%

    %S= 100%-13,84%= 86,16%

Từ pt (*),(**) ta có VO2(đktc)=(x+y).22,4=11,2(l)

Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan...
Đọc tiếp

Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:

Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.

Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.

Câu 3: Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.

Câu 4: Đun nóng 16,8l khí hiđro (đktc) với Cacbon ở 500 độ C và có Ni làm xúc tác, thu đc hh khí gồm CH4 và H2. Tỷ khối hơi của hh khí so vs hiđo bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn hh khí đó  rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOH 8% (d=1,1g/ml).

1- Tính hiệu suất PƯ giữa hiđro và Cacbon

2- Tính nồng độ mol/lít của dd thu đc sau PƯ đốt cháy hh

 

4
29 tháng 6 2016

Áp dụng đường chéo, ta có: 
28..............................5.2 
..............3.6*2...................... nN2/nH2 = 1/4 
2...............................20.8 
.........N2 + 3H2 <-----> 2NH3 
Bđầu: 1.........4.................0 
Pứ: ...x.........3x..............2x 
Sau: 1-x.......4-3x............2x 
Ta có: m trước = m sau => 7.2nt = 8ns 
=> nt/ns = 10/9 
=> 5/(5 - 2x) = 10/9 
=> x = 0.25 
Vậy H% = x/1 = 0.25% (tính theo N2 vì tỉ lệ bđầu so với hệ số tỉ lượng thì H2 dư nhiều hơn N2) 

3 tháng 3 2023

\(M_{hh}=22,4.2=44,8\left(g/mol\right);n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=0,25.44,8=11,2\left(g\right)\)

Đặt \(n_{O_2\left(th\text{ê}m\right)}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\)

\(M_{hh\left(m\text{ới}\right)}=20.2=40\left(g/mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh\left(m\text{ới}\right)}=11,2+32a\left(g\right)\\n_{hh\left(m\text{ới}\right)}=0,25+a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_{hh\left(m\text{ới}\right)}=\dfrac{11,2+32a}{0,25+a}=40\Leftrightarrow a=0,15\left(mol\right)\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

19 tháng 1 2022

\(n_{CO}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3CO_2\)

\(n_{CO\left(dư\right)}=x\left(mol\right),n_{CO_2}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0.3\left(1\right)\)

\(\overline{M}=18\cdot2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow28x+44y=36\cdot0.3=10.8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.15\)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0.15}{3}\cdot160=8\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,2+0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ b,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.n_{Al}+2.n_{Fe}=\dfrac{6}{2}.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow H_2dư,O_2hết\\ n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)

lag r =.=

11 tháng 2 2018

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al