K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Ta có hình sau :

Ta có KE bằng :

6+8=14cm

tk mk nha

29 tháng 8 2017

ông bạn nhanh phết

29 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : EK < EF ( 6cm < 8cm )

=> điểm K nằm giữa hai điểm E và F

=> EK + KF = EF

=> 6 + KF = 8

=> KF = 8 - 6 = 2 (cm)

Vậy........

4 tháng 9 2017

E K F

Theo đề ra ta có :

\(KE=6cm\)

\(EF=8cm\)

\(\Rightarrow\) \(KE< EF\) (do 6cm <8cm)

\(\Rightarrow\) \(K\) \(nằm\) giữa 2 điểm \(E\)\(F\)

\(\Rightarrow\) \(EF-KE=KF\)

\(\Rightarrow\) \(8-6=KF\)

\(\Rightarrow\) \(KF=2cm\)

Vậy độ dài của đoạn thẳng \(KF\) là 2 cm

1 tháng 8 2020

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF

14 tháng 2 2020

A B C E F K

a) Ta có :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{1,5}{6}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow EF//BC\)(Theo định lí Ta-lét đảo)

b)Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC vuông tại A :

         BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82

\(\Rightarrow\)BC2 = 100

\(\Rightarrow\)BC   = 10 cm

Xét △ABC có : MN // BC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{4}BC=\frac{1}{4}\cdot10=2,5\left(cm\right)\)

c) Xét △KBC có EF // BC

\(\Rightarrow\frac{KB}{KF}=\frac{KC}{KE}\)(Theo định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow KE.KB=KF.KC\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại AB=8cm hay AB=10cm

a) \(EB=\dfrac{AB}{2}\) (E là trung điểm AB)

\(\Rightarrow EB=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Vì F là trung điểm EB

\(\Rightarrow EF=FB=2\left(cm\right)\)

25 tháng 7 2023

a) Ta có: EB = AB-AE
         T/s EB =   8 - 5
         => EB =     3(cm)   (1)
b) Ta có: EF = EB-FB
         T/s EF =  3  - 2
          => EF =    1(cm)   (2)
Từ (1), (2) => Ta thấy: 3cm > 1cm
                              Hay  EB > EF

11 tháng 7 2021

undefined

a) Xét ΔBDC có 

K là trung điểm của BD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: KF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: KF//DC và \(KF=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay KF//AB