K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Bài1:

Trong văn bản "Tôi đi học", nhà văn Thanh Tịnh đã sử dụng khá nhiều những hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm. Nghĩ đến những ngày đầu tiên đi học, tác giả bồi hồi viết: "Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng". Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đi học, tác giả lại thấy mình đã có những ý nghĩa mà chúng "thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi". Nhìn những cô cậu học trò ngày đầu tiên đến lớp như mình, nhân vật tôi lại có một niềm đồng cảm sâu sắc: "Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thẩm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ." Những so sánh nêu trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả những cảm xúc phong phú của nhân vật “tôi”. Các hình ảnh so sánh rất nhẹ nhàng, đẹp đẽ: mấy cánh hoa tươi, làn mây lướt, con chim non,... Nhờ các hình ảnh giàu sức gợi cảm mà cảm giác và ý nghĩ của nhân vật tôi được thể hiện cụ thể, rõ ràng hơn, đồng thời cũng gợi ra cho truyện cái chất thơ trong trẻo.


28 tháng 8 2017

Bài2:

  • Đặc sắc nghệ thuật: Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng, từ hiện tại nhớ về quá khứ đã qua. Mạch truyện diễn biến theo trình tự thòi gian. Truyện có sự kết hợp hài hòa bằng cách kể kết hợp miêu tả và biểu cảm. Điều đó đã giúp nhan vật bộc lộ được những suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng vè ngày đầu tiên đi học.
  • Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ những yếu tố:
    • Tình huống truyện: buổi tựu trường đầu tiên trong đời chứa đựng cảm xúc thiết tha với bao kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật.
    • Từ những ý nghĩ ngây thơ và trong sáng của nhân vật Tôi.
    • Từ tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
    • Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.
6 tháng 9 2016

Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo ra từ:
-Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường
-Tình huống truyện
-Hình ảnh thiên nhiên,ngôi trường,các hình ảnh so sánh ...giàu sức gợi cảm.
~>Toát lên chất trữ tình thiết tha
Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn:
-Bố cục theo dòng hồi tưởng,cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian
-Kết hợp hài hòa giữa kể-tả-biểu cảm

17 tháng 9 2018

- Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
Là những chi tiết biến chuyển của đất trời: Hằng năm cứ vào cuối thu,... buổi tựu trường đầu tiên.

Hãy tím các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn.
+"Tôi quên thế nào được những cảm giác tỏng sáng ấy... giữa bầu trời quang đãng."
+ "Ý nghĩ thoáng qua trong tâm trí tôi... lướt ngang trên ngọn núi"
+ "Họ như con chim con đứng trên bờ tổ,... rụt rè trong cảnh lạ"
=> Đây là những hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với thiên nhiên trữ tình, tươi sáng. Chúng góp phần diễn tả cụ thể, rõ ràng cảm giác, ý nghĩ của nhân vật "tôi", tạo nên chất thơ mang mác và cảm giác nhẹ nhàng, êm dịu trong trẻo của truyện ngắn.

6 tháng 9 2016

* Đặc sắc nghệ thuật
- Bố cục truyện  theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nv tôi, theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường.
- Kết hợp hài hào giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc
* Sức cuốn hút được tạo nên bởi:
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện tạo nên chất thơ
- Chất trữ tình thiết tha, trong trẻo từ:
+ Tình huống truyện
+ Tình cảm ấm áp của người lớn
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường
+ Cách so sánh giàu chất trữ tình.

6 tháng 9 2016

Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo ra từ:
-Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường
-Tình huống truyện
-Hình ảnh thiên nhiên,ngôi trường,các hình ảnh so sánh ...giàu sức gợi cảm.
~>Toát lên chất trữ tình thiết tha
Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn:
-Bố cục theo dòng hồi tưởng,cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian
-Kết hợp hài hòa giữa kể-tả-biểu cảm

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau: Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcBiểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”Tác dụng trong việc...
Đọc tiếp

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau: 

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận. 

 

 

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm. 

 

 

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

 

 

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 

 

 
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

10 tháng 9 2016

truyện ngắn tên j

 

10 tháng 9 2016

?/??????

 

6 tháng 9 2016

“Tôi đi học” là một truyện ngấn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh. Ngoài cám xúc dào dạt, tác giả đã sáng tạo nên một số hình ánh so sánh rất đẹp.

 

Tác giá đã so sánh và nhân hóa đế viết nên một câu văn giàu hình tượng và biếu cảm:

Những cảm giác trong sáng ấy là những kỉ niệm mơn man nao nức của buổi tựu trường ngày xưa không hể bị thời gian vùi lấp, trái lại, cứ mỗi dạ thu về, nó lại “nảy nở trong lòng’ đem đến bao cảm xúc vui sướng, bổi hồi, tâm hồn như tươi trê lại, trong sáng hơn tựa như “mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bâu trời quang đãng”.

Câu vãn thứ hai có hình ảnh so sánh:

“Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngừng trên ngọn núi”.

Buổi tựu trường, chú chỉ cẩm hai quyển vớ mới thế mà vẫn cảm thấy nặng “bàn tay ghì chặt” mà một quyến sách vẫn xệch vì chú quá hổi hộp. Mấy cậu học sinh khác ôm sách vở nhiều lại kèm cà bút thước nữa, trong lúc đó. mẹ chú lại cầm hộ bút thước cho chú. Cái ý nghĩ “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi hút thước” được so sánh với “làn mày lướt ngang trẽn ngọn núi” đã làm nổi bật ý nghi non nớt và ngây thơ, trong sáng và hồn nhiên cùa nhân vật “tôi”

Câu văn thứ ba: “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Áp”.

Nhân vật “tôi” đã từng đi bẫy chim quyên, từng ghé lại trường một làn; lần ấy chú thấy trường “là một nơi xa lạ” “cáo ráo sạch sẽ hơn các nhà trong lủng”. Nhưng lẩn này trường Mĩ Lí đã trở thành trường của chú nên chú mới cám thấy ‘xinh xắn”. Tâm trạng một học trò mới “lo sợ vẩn vơ” và bỡ ngỡ nên mới cảm thấy trường Mì Lí “oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp”. Hình ảnh so sánh này cũng thể hiện sự ngây thơ, hổn nhiên của nhân vật “tôi”  trong buổi tựu trường.

Hình ảnh so sánh thứ tư là đặc sắc nhất. Tác giả dã lấy hình ảnh “con chim con đứng bên bở” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ” nép bên người thân ” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ” vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa. chân trời ước mơ và hy vọng

Hơn 60 nãm đã trôi qua. những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn, trái lại hình lượng và cám xúc của những so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú

19 tháng 1 2019

- Hình ảnh so sánh: " Tôi quên thế nào được cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi … giữa bầu trời quang đãng" -> những cảm nhận trong sáng, hồn nhiên trong ngày đầu đi học.

- "ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang" -> ý thức về sự trưởng thành, tự lập thoáng xuất hiện

- " Trước mắt tôi sân trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, oai nghiêm… đình làng Hòa Ấp" -> cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp, sự oai nghiêm của ngôi trường

- " Họ như những con chim con đứng bên bờ tổ…còn ngập ngừng e sợ" -> sự non nớt, ngỡ ngàng, và cả những khao khát vươn xa của học trò.

- " họ thèm vụng và ước ao thầm… phải rụt rè trong cảnh lạ" -> ước muốn được trưởng thành, cứng cáp.

28 tháng 2 2022

tham khảo nhớ

Câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy?

Phương pháp giải:

Nhớ lại nhân vật kể chuyện.

Lời giải chi tiết:

Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi, người kể chuyện là người anh, xuất hiện ở ngôi thứ nhất. Ngôi kể này có tác dụng giúp câu chuyện trở nên chân thực vì nó là câu chuyện của "tôi".

Câu 2

Câu 2 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao?

Phương pháp giải:

Nhớ lại tính cách nhân vật và trả lời.

Lời giải chi tiết:

Điều em thích nhất ở nhân vật Kiều Phương là sự tốt bụng, nhân hậu của cô bé. Vì cô bé rất yêu quý gia đình, yêu quý người anh trai ruột thịt. Mặc cho người anh trai có ghen tị thì cô bé vẫn yêu quý và dành tình cảm trong sáng cho anh trai của mình.

Câu 3

Câu 3 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn miêu tả thái độ nhân vật.

Lời giải chi tiết:

Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ: 

- Cảm xúc: ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ và muốn khóc. 

- Thái độ: thấy có lỗi với em.

- Hành động:

+ Giật sững người.

+ Bám chặt lấy tay mẹ.

+ Nhìn như thôi miên vào dòng chữ trên bức tranh: “Anh trai tôi”.

+ Không trả lời mẹ.

=> Tất cả những cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" cho thấy người anh đã thay đổi cái nhìn về em, cậu cảm phục, xấu hổ và yêu quý em hơn không phải chỉ vì tài năng mà vì tấm lòng nhân hậu của em.

Xem thêm:

  • Lý thuyết bài Bức tranh của em gái tôi
  • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Kiều Phương trong
  • Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật người anh trong
  • Soạn bài Bức tranh của em gái tôi (siêu ngắn)

Câu 4

Câu 4 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Nhân vật "tôi" đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ? Vì sao có sự thay đổi ấy?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản và liệt kê về sự thay đổi của nhân vật, đặc biệt là tâm trạng.

Lời giải chi tiết:

Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ:

- Ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ.

- Ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị. 

- Tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài. 

- Xấu hổ: vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.

Câu 5

Câu 5 (trang 51 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì?

Phương pháp giải:

Nhớ lại nội dung các văn bản và trình bày theo suy nghĩ của em.

Lời giải chi tiết:

Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là: tình yêu thương, lòng vị tha, bỏ qua những thói ích kỷ, sự thánh thiện, tấm lòng nhân hậu sẽ cảm hóa được những điều xấu xa, tầm thường trong cuộc sống, vượt khỏi mặc cảm, tự ti để con người có thể bảo vệ và quan tâm tới nhau hơn, hoàn thiện tính cách của mình. 

28 tháng 2 2022

seo ông hok nhanh thế