K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Bài 1:

Ta có CTHC là CxHy

=> \(\dfrac{12x}{y}=\dfrac{80}{20}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{8}{2\times12}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHC là CH3

18 tháng 8 2017

Bạn ơi mình không hiểu câu Tỉ khối của hợp chất với hữu cơ với H =15% lắm

18 tháng 8 2017

Bài này trong chương ba nha

21 tháng 8 2016

cài nì bn nên đăng lên Cộng đồng học tập miễn phí | Học trực tuyến nha

22 tháng 8 2016

hợp chất này gồm: C và H 

theo bài ra ta có: C/H = 80/20 =4; và (xC + yH)/ H =15

mà C =12; H =1 vậy công thức của hợp chất này là CH3

cx 100%

22 tháng 8 2016

CTHH có dạng: CxH

Ta có: \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{80}{12}\) : \(\frac{20}{1}\) = \(\frac{20}{3}\) : 20 = 1:3

 chọn x=1; y=3

Vậy CTHH đơn giản nhất: CH3

Ta có : dC/H = \(\frac{MC}{MH}\) = 15

-> M= 15 . M= 15 . 1 = 15(g/mol)

-> MCH3 = 15 + 3 = 18 ( g/mol)

CT phân tử có dạng: ( CH3)n 

        M(CH3)n =18 

<=> (15 + 3 ) n =18

-> n = 1

Vậy CTPT: CH3

26 tháng 12 2020

Sai r

13 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

23 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

8 tháng 3 2023

a, - Đốt A thu CO2 và H2O

→ A chứa C và H, có thể có O.

Ta có:\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,45.2=0,9\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,45.12 + 0,9 = 6,3 (g)

→ A chứa C, H.

b, Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,45: 0,9 = 1:2

→ CTPT của A có dạng là (CH2)n

Mà: \(M_A=28.1,5=42\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+2}=3\)

Vậy: CTPT của A là C3H6.

c, Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

BTNT C, có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}+2n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}\Rightarrow n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,075\left(mol\right)\)

BTNT Ca, có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}+n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,375}{0,4}=0,9375\left(M\right)\)